HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Đặt một hiệu điện thế U = 12V vào hai đầu một điện trở. Cường độ dòng điện là 2A. Nếu tăng hiệu điện thế lên thêm 3 V thì cường độ dòng điện là:
A.
0,5A.
B.
C.
0,25A.
D.
2,5 A.
Điện trở R 1 = 30 chịu được dòng điện lớn nhất là 2A và điện trở R 2 = 10 chịu được dòng điện lớn nhất là 1A. Có thể mắc nối tiếp hai điện trở này vào hiệu điện thế nào dưới đây?
80V
40V
70V
120V
Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 24V thì cường độ dòng điện qua nó là 3A. Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn còn 6 V thì cường độ dòng điện qua nó là:
0,75A.
1,5A.
1A.
2A.
Đặt vào hai đầu một điện trở R một hiệu điện thế U = 12V, khi đó cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 1,2A. Nếu giữ nguyên hiệu điện thế nhưng muốn cường độ dòng điện qua điện trở là 0,8A thì ta phải tăng điện trở thêm một lượng là:
4,5Ω
5,0Ω
4,0Ω
5,5Ω
Khi mắc R 1 và R 2 nối tiếp với nhau vào một hiệu điện thế U . Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1, R2 là : I 1 = 0,5 A , I 2 = 0,5A . Thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là:
1A
0,5A
1,5 A
0,8A
Một dây dẫn có điện trở 176 được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U=220V trong 15 phút thì công suất và nhiệt lượng bếp tỏa là:
275kW – 247,5J
247,5kW – 275 kJ
275 W – 247,5 kCal
275 W – 247,5kJ
Mắc một dây dẫn có điện trở R = 10Ω vào hiệu điện thế 4V thì cường độ dòng điện qua nó là:
36A.
0,4A.
4A.
2,5A.
Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng tiết diện S. Dây thứ nhất có chiều dài 0,5 mét và điện trở 5. Dây thứ hai có điện trở 15. Chiều dài dây thứ hai là:
1,5 cm
100 cm
150 cm
150 m
Hai điện trở R 1 = 9 và R 2 = 18 được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
R 12 = 2
R 12 = 6
R 12 = 9
R 12 = 27