HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
(1-1/10):(1+1/10):(1+1/11):(1+1/12): ... :(1+1/500)
Câu 6: Đọc bài ca dao sau và thực hiện các yêu cầu: Anh em nào phải người xaCùng chung bác mẹ một nhà cùng thânYêu nhau như thể tay chânAnh em hòa thuận hai thân vui vầy (Ca dao) a. Bài ca dao trên được viết theo thể thơ nào?phương thức biểu đạt. b. Bài ca dao trên thể hiện tình cảm gì? c. Câu “Yêu nhau như thể tay chân” sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng của phép tu từ đó? d. Em hiểu câu ca dao “ Anh em hòa thuận hai thân vui vầy” như thế nào? đ. Ý kiến của em về vai trò của gia đình đối với mỗi người?
Cả đời ra bể vào ngòi Mẹ như cây lá giữa trời gió rung Cả đời buộc bụng thắt lưng Mẹ như tằm nhả bỗng dưng tơ vàng Đường đời còn rộng thênh thang Mà tóc mẹ đã bạc sang trắng trời Mẹ đau vẫn giữ tiếng cười Mẹ vui vẫn để một đời nhớ thương Bát cơm và nắng chan sương Đói no con mẹ sẻ nhường cho nhau Mẹ ra bới gió chân cầu Tìm câu hát đã từ lâu dập vùi… Người con trong đoạn trích bộc lộ tình cảm gì với mẹ của mình?
Câu 5: Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu:
Cả đời ra bể vào ngòiMẹ như cây lá giữa trời gió rungCả đời buộc bụng thắt lưngMẹ như tằm nhả bỗng dưng tơ vàngĐường đời còn rộng thênh thangMà tóc mẹ đã bạc sang trắng trờiMẹ đau vẫn giữ tiếng cườiMẹ vui vẫn để một đời nhớ thươngBát cơm và nắng chan sươngĐói no con mẹ sẻ nhường cho nhauMẹ ra bới gió chân cầuTìm câu hát đã từ lâu dập vùi… (Trích Trở về với mẹ ta thôi – Đồng Đức Bốn)a. Xác định thể thơ của đoan trích ?Dấu hiệu nhận biết thể thơ đó? b.Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ
“ Cả đời buộc bụng thắt lưng Mẹ như tằm nhả bỗng dưng tơ vàng ”c. Người con trong đoạn trích bộc lộ tình cảm gì với mẹ của mình?d. Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 4-6 dòng) trình bày suy nghĩ của em về đoạn trích trên?
2 từ ghép trong đoạn thơ Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nôn nao Lưng mẹ cứ còng dần xuống Cho con ngày một thêm cao.
Câu 1: Nêu định nghĩa về các biện pháp tu từ, và lấy ví dụ để minh hoạSo sánhNhân hoáHoán dụẨn dụLiệt kêĐiệp ngữCâu2: Nêu các thành phần chính của câu, và xác định các thành phần chính trong câu sau: Chiều nay, lớp chúng ta lao động Câu 3: Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:Thời gian chạy qua tóc mẹMột màu trắng đến nôn naoLưng mẹ cứ còng dần xuốngCho con ngày một thêm cao. (Trích Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương)Chỉ ra 02 từ ghép trong đoạn thơ.Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ có trong câu thơ Thời gian chạy qua tóc mẹ.Câu 4: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong các câu thơ sau: “Mẹ là biển rộng mênh môngDạt dào che chở...con trông con chờ.”
Câu 6: Đọc bài ca dao sau và thực hiện các yêu cầu:Anh em nào phải người xa Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân Yêu nhau như thể tay chân Anh em hòa thuận hai thân vui vầy(Ca dao)a. Bài ca dao trên được viết theo thể thơ nào?phương thức biểu đạt.b. Bài ca dao trên thể hiện tình cảm gì? c. Câu “Yêu nhau như thể tay chân” sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng của phép tu từ đó?d. Em hiểu câu ca dao “ Anh em hòa thuận hai thân vui vầy” như thế nào? đ. Ý kiến của em về vai trò của gia đình đối với mỗi người?
Câu 7: Hãy kể lại mộ truyện cổ tích hoặc truyền thuyết bằng lời văn của em?Câu 8: Lỗi lầm là điều không thể tránh khỏi trong cuộc sống, nhưng sau lỗi lầm ấy ta rút ra được bài học cuộc sống cho bản thân mình. Em hãy viết bài văn kể lại trải nghiệm ấy.
Câu 3. (5 điểm) 1) Cho A=1- 2+3-4+...+99- 100 a) Tính A b) A có chia hết cho 2, cho 3, cho 5 không ? c) Acó bao nhiêu ước tự nhiên ? Bao nhiêu ước nguyên? 2) Thay abbằng các chữ số thích hợp sao cho 24a68M5 3) Cho alà một số nguyên có dạng a =3b+7(b€¢ ) Hỏi acó thể nhận những giá trị nào trong các giá trị sau: a = 11,a = 2002; a = 2003 a = 11570; a = 22789; a = 29563; a = 299537