Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 19
Số lượng câu trả lời 2
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


Tèo.

1. Dấu hiệu nào sau đây giúp ta khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra?

          A. Có chất kết tủa ( chất không tan)      B. Có chất khí thoát ra ( Sủi bọt)

          C. Có sự thay đổi màu sắc                     D. Một trong số các dấu hiệu trên

 2. Trong một PƯHH, hạt vi mô nào được bảo toàn ?

A. phân tử                                                       B. nguyên tử 

C. cả hai loại hạt trên                                  D. không loại hạt nào được bảo toàn

3. Cho 2,4 g magie phản ứng với 7,3 g axit clohiđric tạo thành 9,5 g magie clorua và m (g) khí hiđro. Vậy m có giá trị bằng : 

A. 0,1 g                  B. 0,2 g                    C. 0,3 g               D. 0,4g.

khối 4. Nung nóng 200g Fe(OH)3 một thời gian thu được 80 g Fe2O3 và 27g H2O. Phần trăm lượng Fe(OH)3 đã bị phân huỷ là:

           A. 20,2%                B. 52%                    C. 53,5%             D. 27,2%

5. Giả sử có phản ứng giữa X và Y tạo ra Z và T, công thức về khối lượng:

           A. mX + mY  = mZ + mT                                          B. X   +  Y   =  Z   

           C. X   +  Y   +  Z  = T                               D. mX + mY  =  mT.

6. Cho phương trình hoá học sau: 2Mg  + O2 à 2MgO. Tỉ  lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong phản ứng lần lượt là:

A. 2 : 2 : 1               B. 2 : 1 : 1                C. 2 : 1 : 2            D. 1 : 2 : 1

7.  Trong các hiện tượng sau:

1. hòa tan đường vào nước     

2. cho vôi sống vòa nước      

3. cắt nhỏ dây sắt rồi tán thành đinh        

           4. đốt cháy gỗ củi

Hiện tượng hóa học là:

                              A. 2;4                               B. 1;2                  C. 3;4                    D. 1;4

 8.  Cho viên kẽm vào dung dịch axit clohiđric thấy sủi bọt khí, đó chính là  khí hiđro  thoát ra và còn lại một dung dịch trong ống nghiệm đó là kẽm clorua, phương trình chữ của phản ứng trên là:

       A. kẽm + axit clohiđric à hiđro + kẽm clorua                           

       B. kẽm + axit clohiđric à hiđro

C. axit clohiđric à hiđro + kẽm clorua

D. kẽm + axit clohiđric à kẽm clorua

9. Khi đun nóng đường, hiện tượng xảy ra là:

           A. đường không bị biến đổi                         

 B. Đường chuyển thành màu đen                     

            C. Đường chuyển thành màu đen và có hơi nước thoát ra                

 D. có hiện tượng sủi bọt

10. Cho sơ đồ phản ứng : Fe + O2 -----> Fe3O4. Hệ số các chất trong PTHH lần lượt  là:

A. 3 ; 2 ; 1                    B. 3 ; 1 ; 1                    C. 2 ; 2 ; 1         D. 1 ; 2 ; 3

11. Phản ứng hóa học là:

           A. quá trình cháy của các chất          ,            

B.  quá trình biến đổi chất này thành chất khác        

          C. sự biến đổi vật lý của chất

D.  sự phân hủy của chất 

12.  Thổi hơi thở vào nước vôi trong, hiện tượng là:

          A. nước vôi trong bị đen                                                                  B. Không có hiện tượng

          C. xuất hiện chất không tan có màu xanh                           D. nước vôi trong vẩn đục.

13. Điều kiện bắt buộc để PƯHH xảy ra là:

A. các chất phải tiếp xúc với nhau                         A. cần đun nóng

C. cần chất xúc tác                                                   D. cần nghiền chất rắn thành bột.

14. Cho câu sau: “ Trong một PƯ HH chỉ có....................... giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.” Từ cần điền vào dấu ...... là:

A. số lượng                B. liên kết                  C. phân tử                  D.nguyên tố.

15. Cho phương trình chữ:  natri oxit + nước à natri hiđroxit

Chất tham gia phản ứng là:

A.Natri hiđroxit                    B. Natrioxit               C, natri oxit và nước        D. nước

 16. Cho 9 gam Mg tác dụng với  oxi tạo ra 15 gam magie oxit MgO. Khối lượng oxi cần dùng là:

A. 4g                               B. 5g                              C. 6g                          D. 7g.

17. Cho phản ứng hoá học sau:           2H2 + O2 2H2O. Tỉ lệ phân tử của H2 và O2 là:

A. 1 : 1                            B. 1: 2                             C. 2 : 1                      D. 2 : 2.

18. Cho sơ đồ sau: CaCO3  CaO + CO2. Chất tham gia phản ứng là:

A. CaCO3                          B. CaO                                C. CO2                    D. CaO và CO2.

19. Cho phương trình chữ sau: Lưu huỳnh + …………………Sắt (II) sunfua. Hãy điền chất thích hợp vào chỗ trống:

A. Magie                              B. Nhôm                              C. Kẽm                   D. Sắt.

20.     Trong phản ứng hóa học:

 A. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi                             

B. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi

C. Liên kết giữa các chất thay đổi                             

D. Liên kết giữa khối lượng thay đổi

21.  Dựa vào đâu để biết đó là hiện tượng hóa học:

 A. Nhiệt độ phản ứng               B. Tốc độ phản ứng    C. Chất mới sinh ra    D. Tiếp xúc với nhau

22. Đốt lưu huỳnh ngoài không khí, lưu huỳnh hóa hợp với oxi tạo ra khí có mùi hắc là khí sunfurơ . PTHH đúng để mô tả phản ứng trên là : A. 2S + O2  SO2                                                    B.2S + 2O2  2SO2      

C. S + 2O  SO2                                                D. S + O2   SO2

23:Hóa trị cùa Fe trong công thức Fe2(SO4)3 là:

A. I                              B.  II                            C.  III                           D.  IV

 

Tèo.

Câu 1. Đến thế kỉ XVII nền kinh tế nước nào phát triển nhất châu Âu?

A. Hà Lan

B. Anh

C. Pháp

D. Đức

Câu 2. Tại sao nói cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ về thực chất là một cuộc cách mạng tư sản?

A.Vì giai cấp chủ nô cũng tham gia  lãnh đạo cách mạng

B. Không xóa bỏ chế độ nô lệ

C. Đưa giai cấp tư sản lên nắm chính quyền

D. Xóa bỏ sự cai trị của chính phủ Anh

Câu 3. Đâu là hạn chế của cuộc chiến tranh giành độc lập 13 bang thuộc địa Bắc Mĩ?

A. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển

B. Không xóa bỏ chế độ nô lệ

C. Đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền

D. Xóa bỏ sự cai trị của chính phủ Anh

Câu 4. Xác định điểm giống nhau giữa cách mạng tư sản Anh với Chiến tranh giành độc lập 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?

A. Đều có sự tham gia của giai cấp nô lệ

B. Đều mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản

C. Đều do giai cấp tư sản và quý tộc lãnh đạo

D. Đều xóa bỏ tàn dư của phong kiến

Câu 5. Nội dung nào dưới đây là một trong những hệ quả xã hội của cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII-XIX?

A. Hình thành hai giai cấp tư sản và vô sản

B. Quá trình lao động ngày càng được xã hội hóa cao

C. Các thành thị đông dân xuất hiện ngày càng nhiều

D. Đời sống giai cấp công nhân ngày càng cơ cực

Câu 6. Cuối thế kỉ XIX, nước Anh mất dần vị trí độc quyền công nghiệp, bị các nước nào vượt qua?

A. Pháp, Mĩ

B. Mĩ, Đức

C. Mĩ, Nga

D. Mĩ, Pháp, Đức

Câu 7. Vì sao cuộc cách mạng ngày 18/3/1871 ở nước Pháp được gọi là cuộc cách mạng vô sản?

A. Vì cuộc cách mạng này lật đổ chính quyền giai cấp tư sản

B. Vì cuộc cách mạng này do giai cấp vô sản lãnh đạo

C. Vì cuộc cách mạng này đánh đổ được quân Phổ và thiết lập nền chuyên chính vô sản

D. Vì cuộc cách mạng này thành lập bộ máy nhà nước của giai cấp vô sản

Câu 8. Tính chất xã hội Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là:

A.Nước thuộc địa

B.Thuộc địa, nửa phong kiến

C. Nửa thuộc địa, nửa phong kiến

D.Phong kiến

Câu 9. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến bùng nổ chiến tranh thế giới thứ nhất 1914-1918 là?

A. Mâu thuẫn giữa nhân dân thuộc địa với các nước đế quốc

B. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản

C. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa

D. Mẫu thuẫn giữa phe Hiệp ước và phe Liên minh

Câu 10. Tính chất của cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là

A. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới

B. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ

C. Cách mạng vô sản

D. Cách mạng văn hóa

Câu 11. Thái độ của các nước Anh, Pháp đối với các hành động của Liên minh Phát xít như thế nào?

A. Liên kết với Liên Xô chống phát xít

B. Nhượng bộ, thỏa hiệp

C. Coi là kẻ thù nguy hiểm nhất

D. Trung lập với các hoạt động diễn ra bên ngoài lãnh thổ

Câu 12. Tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?

A. Chính nghĩa thuộc về phe Liên minh

B. Chính nghĩa thuộc về phe Hiệp ước

C. Chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa

D. Chính nghĩa thuộc về nhân dân

Câu 13. Số người thất nghiệp ở Mĩ lên tới mức cao nhất trong những năm 1932-1933 là do?

A. Phong trào đấu tranh của nhân dân lan rộng

B. Các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ và bị phá sản

C. Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 lên tới đỉnh điểm

D. Sụt giảm nghiêm trọng của thị trường chứng khoán

Câu 14. Nước Mĩ đã thực hiện giải pháp nào để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?

A. Thực hiện “Chính sách kinh tế mới”

C. Phát xít hóa bộ máy nhà nước

B. Thực hiện “Chính sách mới”

D. Dân chủ hóa lao động

Câu 15. Nhiều phát minh khoa học ra đời vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là gì?

A. Điện tín, điện thoại

C. Điện ảnh, phim nói, phim màu

B. Ra-đa, hàng không

D. Điện tín, điện thoại, hàng không, điện ản

Tèo.

Câu 1. Cơ thể người được phân chia thành mấy phần ? Đó là những phần nào ?

A. 3 phần : đầu, thân và chân                            B. 2 phần : đầu và thân

C. 3 phần : đầu, thân và các chi                        D. 3 phần : đầu, cổ và thân

Câu 2. Loại mô nào trong cơ thể thực hiện chức năng nâng đỡ, kết nối các cơ quan với nhau?

A. mô biểu bì

C. mô liên kết

B. mô cơ

D. mô thần kinh

Câu 3. Tại sao nói tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể ?

A. Mọi cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể đều có cấu tạo từ tế bào

B. Mọi hoạt động sống của cơ thể đều bắt đầu từ hoạt động sống của TB 

C. Tế bào hoạt động thì cơ thể mới tồn tại           

D. Cả A và B đều đúng

Câu 4. Nguyên nhân của bệnh loãng xương ở người già là do

   A. Quá trình xương được tạo thành nhanh hơn bị phân hủy.

   B. Tỉ lệ cốt giao giảm đi rõ rệt.

   C. Tỉ lệ cốt giao tăng lên

   D. Tỉ lệ sụn tăng lên.

Câu 5: Để chống cong vẹo cột sống, người ta cần làm gì?

   A. Không nên mang vác quá nặng                   

   B. Không mang vác một bên liên tục

   C. Khi ngồi phải ngồi ngay ngắn, không nghiêng vẹo     

   D. Cả A, B và C.

Câu 6. Sự thực bào là:

A. Các bạch cầu đánh và tiêu hủy vi khuẩn.

B. Các bạch cầu hình thành chân giả bắt, nuốt và tiêu hóa vi khuẩn.

C. Các bạch cầu bao vây làm cho vi khuẩn bị chết đói.

D. Các bạch cầu tiết kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên.

Câu 7.  Người có nhóm máu AB cho được người có nhóm máu nào?

A. Nhóm máu O.                                          

C. Nhóm máu A, AB, B,O                            

B. Nhóm máu B, A, AB

D. Nhóm máu AB

Câu 8. Máu gồm các thành phần:

A. Tế bào máu, nguyên sinh chất

C. Huyết tương, tế bào máu

B. Huyết tương, lipit

D. Nguyên sinh chất ,hồng cầu

Câu 9. Trong mỗi chu kì tim, tâm nhĩ  làm việc và nghỉ ngơi như sau:

A. Làm việc 0,1 giây nghỉ 0,7 giây

C. Làm việc 0,4 giây nghỉ 0,4 giây

B. Làm việc 0,3giây nghỉ 0,5 giây

D. Làm việc 0,5 giây nghỉ 0,3 giây

Câu 10. Một người bị lên sởi, sau khi khỏi thì cả đời không mắc lại bệnh đó nữa. Vì:

A. Vì bệnh đó đã được chữa khỏi hẳn.

B. Vì sau khi khỏi bệnh trong máu đã có sẵn kháng thể giúp cơ thể miễn dịch bệnh sởi.

C. Vì đã có bạch cầu bắt và nuốt vi khuẩn

D. Vì không tìm thấy virut sởi trong cơ thể người bệnh nữa.

Câu 11. Các giai đoạn của hô hấp ở người bao gồm:

A. Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào.

 

B. Sự thở, trao đổi khí ở tế bào

   

 

    

C. . Sự thở, trao đổi khí tại mạch máu ở tim.

D. Sự thở, trao đổi khí ở mạch máu các cơ quan.

Câu 12. Hoạt động  nào dưới đây không phải là chức năng của hoạt động hô hấp:

A. Loại bỏ CO­2  ra khỏi cơ thể

C. Cung cấp chất dinh dưỡng cho tế bào

B. Cung cấp ôxi cho tế bào

D. Giúp tế bào và cơ thể tránh bị đầu độc bởi khí CO2

Câu 13. Khi gặp nạn nhân bị chết đuối ta làm như thế nào?

   A. Tìm vị trí cầu dao hay công tắc điện để ngắt dòng điện.

   B. Cần loại bỏ nước khỏi phổi bằng cách vừa cõng nạn nhân ở tư thế dốc ngược vừa chạy

   C. Phải khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực bị thiếu khí để thở hay môi trường nhiều khí độc.

   D. Thực hiện hô hấp nhân tạo ngay.

Câu 14. Vai trò của gan đối với các chất dinh dưỡng trên đường về tim:

A. Tiết dịch tiêu hóa để giữ ổn định thành phần các chất dinh dưỡng

B. Tiết dịch tụy để điều hòa lượng thành phần dinh dưỡng trong máu.

C. Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng, khử các chất độc lọt vào cùng các chất dinh dưỡng

Câu 15. Những biến đổi vật lí của thức ăn trong khoang miệng là:

A. Cắn, xé, nhai, nghiền thức ăn, tiết nước bọt.

B. Nghiền thức ăn, biến đổi một phần tinh bột chín thành đường mantozo.

C. Cắn, xé, nhai, nghiền, đảo trộn, tạo viên thức ăn, tiết nước bọt.

D. Đảo trộn thức ăn, biến đổi Protein chuỗi dài thành chuỗi ngắn.

Tèo.

Câu 1. Đến thế kỉ XVII nền kinh tế nước nào phát triển nhất châu Âu?

A. Hà Lan

B. Anh

C. Pháp

D. Đức

Câu 2. Tại sao nói cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ về thực chất là một cuộc cách mạng tư sản?

A.Vì giai cấp chủ nô cũng tham gia  lãnh đạo cách mạng

B. Không xóa bỏ chế độ nô lệ

C. Đưa giai cấp tư sản lên nắm chính quyền

D. Xóa bỏ sự cai trị của chính phủ Anh

Câu 3. Đâu là hạn chế của cuộc chiến tranh giành độc lập 13 bang thuộc địa Bắc Mĩ?

A. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển

B. Không xóa bỏ chế độ nô lệ

C. Đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền

D. Xóa bỏ sự cai trị của chính phủ Anh

Câu 4. Xác định điểm giống nhau giữa cách mạng tư sản Anh với Chiến tranh giành độc lập 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?

A. Đều có sự tham gia của giai cấp nô lệ

B. Đều mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản

C. Đều do giai cấp tư sản và quý tộc lãnh đạo

D. Đều xóa bỏ tàn dư của phong kiến

Câu 5. Nội dung nào dưới đây là một trong những hệ quả xã hội của cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII-XIX?

A. Hình thành hai giai cấp tư sản và vô sản

B. Quá trình lao động ngày càng được xã hội hóa cao

C. Các thành thị đông dân xuất hiện ngày càng nhiều

D. Đời sống giai cấp công nhân ngày càng cơ cực

Câu 6. Cuối thế kỉ XIX, nước Anh mất dần vị trí độc quyền công nghiệp, bị các nước nào vượt qua?

A. Pháp, Mĩ

B. Mĩ, Đức

C. Mĩ, Nga

D. Mĩ, Pháp, Đức

Câu 7. Vì sao cuộc cách mạng ngày 18/3/1871 ở nước Pháp được gọi là cuộc cách mạng vô sản?

A. Vì cuộc cách mạng này lật đổ chính quyền giai cấp tư sản

B. Vì cuộc cách mạng này do giai cấp vô sản lãnh đạo

C. Vì cuộc cách mạng này đánh đổ được quân Phổ và thiết lập nền chuyên chính vô sản

D. Vì cuộc cách mạng này thành lập bộ máy nhà nước của giai cấp vô sản

Câu 8. Tính chất xã hội Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là:

A.Nước thuộc địa

B.Thuộc địa, nửa phong kiến

C. Nửa thuộc địa, nửa phong kiến

D.Phong kiến

Câu 9. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến bùng nổ chiến tranh thế giới thứ nhất 1914-1918 là?

A. Mâu thuẫn giữa nhân dân thuộc địa với các nước đế quốc

B. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản

C. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa

D. Mẫu thuẫn giữa phe Hiệp ước và phe Liên minh

Câu 10. Tính chất của cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là

A. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới

B. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ

C. Cách mạng vô sản

D. Cách mạng văn hóa

Câu 11. Thái độ của các nước Anh, Pháp đối với các hành động của Liên minh Phát xít như thế nào?

A. Liên kết với Liên Xô chống phát xít

B. Nhượng bộ, thỏa hiệp

C. Coi là kẻ thù nguy hiểm nhất

D. Trung lập với các hoạt động diễn ra bên ngoài lãnh thổ

Câu 12. Tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?

A. Chính nghĩa thuộc về phe Liên minh

B. Chính nghĩa thuộc về phe Hiệp ước

C. Chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa

D. Chính nghĩa thuộc về nhân dân

Câu 13. Số người thất nghiệp ở Mĩ lên tới mức cao nhất trong những năm 1932-1933 là do?

A. Phong trào đấu tranh của nhân dân lan rộng

B. Các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ và bị phá sản

C. Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 lên tới đỉnh điểm

D. Sụt giảm nghiêm trọng của thị trường chứng khoán

Câu 14. Nước Mĩ đã thực hiện giải pháp nào để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?

A. Thực hiện “Chính sách kinh tế mới”

C. Phát xít hóa bộ máy nhà nước

B. Thực hiện “Chính sách mới”

D. Dân chủ hóa lao động

Câu 15. Nhiều phát minh khoa học ra đời vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là gì?

A. Điện tín, điện thoại

C. Điện ảnh, phim nói, phim màu

B. Ra-đa, hàng không

D. Điện tín, điện thoại, hàng không, điện ảnh

Tèo.

1 Các giai đoạn của hô hấp ở người bao gồm:

A. Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở TB

    C. . Sự thở, trao đổi khí tại mạch máu ở tim.

B. Sự thở, trao đổi khí ở tế bào

    D. Sự thở, trao đổi khí ở mạch máu các cơ quan.

2Hoạt động  nào dưới đây không phải là chức năng của hoạt động hô hấp:

A. Loại bỏ CO­2  ra khỏi cơ thể

C. Cung cấp chất dinh dưỡng cho tế bào

B. Cung cấp ô xi cho tế bào

D. Giúp TB và cơ thể tránh bị đầu độc bởi khí CO2

3Các sản phẩm tạo ra trong hoạt động của tế bào là:

A. Các sản phầm bài tiết và khí CO2.

C. Sản phẩm phân hủy, khí CO2, năng lượng.

B. Các chất dinh dưỡng.

D. Các chất thải.

4 Vai trò của gan đối với các chất dinh dưỡng trên đường về tim:

A. Tiết dịch tiêu hóa để giữ ổn định thành phần các chất dinh dưỡng

B. Tiết dịch tụy để điều hòa lượng thành phần dinh dưỡng trong máu.

C. Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng, khử các chất độc lọt vào cùng các chất dinh dưỡng

5. Những biến đổi vật lí của thức ăn trong khoang miệng là:

A. Cắn, xé, nhai, nghiền thức ăn, tiết nước bọt.

B. Nghiền thức ăn, biến đổi một phần tinh bột chín thành đường mantozo.

C. Cắn, xé, nhai, nghiền, đảo trộn, tạo viên thức ăn, tiết nước bọt.

D. Đảo trộn thức ăn, biến đổi Protein chuỗi dài thành chuỗi ngắn.

Tèo.

Câu 1. Hình nhận được trên mặt phẳng chiếu là:

A. phép chiếu           B. hình chiếu            C. mặt phẳng chiếu          D.  tia chiếu

Câu 2. Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở:

A. phía trước của mặt phẳng cắt.               B.  phía sau của mặt phẳng cắt.

C.  phần mặt phẳng cắt không cắt qua       D. phía trước và phía sau của mặt phẳng cắt

Câu 3. Cơ cấu tay quay-thanh lắc thường được ứng dụng trong ?

A. Xe tự đẩy             B. Máy cưa gỗ                  C. Bàn ép                   D. Máy khoan.

Câu 4. Tại sao cần truyền chuyển động?

A. Vì các bộ phận của máy thường đặt xa nhau.  B. Đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu

C. Có tốc độ quay không giống nhau.                          D. Tất cả đều đúng.

Câu 5. Mối ghép nào sau đây không phải là mối ghép bằng ren?

A. Mối ghép bu lông   B. Mối ghép vít cấy    C. Mối ghép bằng hàn       D. Mối ghép đinh vít

Câu 6. Kim loại đen có thành phần chủ yếu là:

A. Sắt              B. sắt và các bon    C. Đồng         D. Nhôm

Câu 7. Công dụng của mối ghép tháo được là:

A. ghép nhiều chi tiết đơn giản thành kết cấu phức tạp.

B. sau khi tháo các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi ghép.

C. các chi tiết ghép có chuyển động tương đối với nhau.

D. có tác dụng biến đổi chuyển động.

Câu 8  Mối ghép bằng đinh tán được dùng khi:

A. mối ghép chịu được nhiệt độ cao                                 B. chịu lực kém.

C. chịu được chấn động nhẹ.                                             D. dễ tháo lắp.

Câu 9. Bản lề cửa là ứng dụng của khớp gì?

A. Khớp vít               B. Khớp tịnh tiến             C. Khớp cầu              D. Khớp quay.

Câu 10. Từ nhiệt năng của than, khí biến đổi thành điện năng,  nhà máy đó được gọi là nhà máy :

A. thủy điện            B. nhiệt điện                   C. hồ quang điện      D. năng lượng nguyên tử

Câu 11. Đường dây dẫn điện có chức năng gì?

A. Biến đổi các dạng năng lượng thành điện năng.    B. Biến đổi điện năng thành nhiệt năng.

C. Biến đổi điện năng thành quang năng       D. Truyền tải điện năng từ nhà máy đến nơi tiêu thụ.

Câu 12. Vật liệu phi kim loại là

A.Chất dẻo, cao su           B. Đồng               C. Sắt                 D. Gang

Câu 13. Đĩa xích xe đạp có 75 răng, vành líp có 15 răng. Xe đạp có tỉ số truyền I bằng:

A.  3                          B. 5                                   C.  15                          D. 75

Câu 14. Người ta dùng than , khí đốt tạo ra điện năng gọi là năng lượng:

A. thủy triều             B.  hạt nhân .                      C. gió                             D. nhiệt điện.

Câu 15. Biện pháp nào sau đây là an toàn khi sử dụng điện?

A. Sử dụng đồ dùng điện bị rò rỉ.                    B. Đứng gần lưới điện cao áp.

C. Cắt aptomat tổng khi dùng điện.                            D. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện