Tự đánh giá cuối học kì II

Yêu cầu b (1) (SGK Cánh Diều trang 120)

Hướng dẫn giải

Nguyễn Trãi đã dùng văn học phục vụ chiến đấu. Ta có thể kể đến Quân trung từ mệnh tập như từng đợt tiến công mãnh liệt vào kẻ thù, Bình Ngô đại cáo thì cháy bỏng khát vọng chiến đấu cho độc lập dân tộc. Trong Quân trung từ mệnh tập Nguyễn Trãi đã phân tích thời, thế, lực, lấy đại nghĩa để thắng hung tàn, … đánh cho địch phải thua trên mặt trận tư tưởng. Văn chương đối với Nguyễn Trãi là một vũ khí đắc lực trong chiến đấu.

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Yêu cầu b (2) (SGK Cánh Diều trang 120)

Hướng dẫn giải

- Phương thức biểu đạt chính: nghị luận

- Biểu hiện

+ Trình bày luận điểm, đánh giá, bình luận: Nguyễn Trãi đã dùng văn học phục vụ chiến đấu, viết văn để đánh giặc, Văn chính luận của ông có nội dung yêu nước sâu sắc và tính chiến đấu cao

+ Dẫn chứng thuyết phục: Trong Quân trung từ mệnh tập, Nguyễn Trãi đã dùng trí mưu để phân tích thời – thế – lực nhằm chứng minh ta nhất định thắng, địch nhất định thua.

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Yêu cầu a (4) (SGK Cánh Diều trang 119)

Hướng dẫn giải

Đáp án: D. Sự tích trầu cau và truyện Thánh Gióng

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Yêu cầu b (SGK Cánh Diều trang 120)

Yêu cầu a (5) (SGK Cánh Diều trang 120)

Hướng dẫn giải

Đáp án: C. Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Yêu cầu a (3) (SGK Cánh Diều trang 119)

Hướng dẫn giải

Đáp án: A. Là câu chuyện cổ mẹ thường hay kể 

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Yêu cầu a (1) (SGK Cánh Diều trang 119)

Hướng dẫn giải

Đáp án: D. Giàu chất triết lí, suy tưởng

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Yêu cầu a (SGK Cánh Diều trang 118)

Yêu cầu a (2) (SGK Cánh Diều trang 119)

Hướng dẫn giải

Đáp án: B. Không vấn, có nhip, giàu chất liệu dân gian 

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Yêu cầu a (6) (SGK Cánh Diều trang 120)

Hướng dẫn giải

Khổ thơ đầu bài “Đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm đã lí giải nguồn gốc của đất nước. Đất nước hóa ra bắt nguồn từ những điều vô cùng giản dị, gần gũi, thân thuộc. Đất nước có từ những phong tục tập quán, truyền thống lâu đời của dân tộc. Đất nước lớn lên trong những phẩm chất cao đẹp của dân tộc. Nhà thơ gắn “đất nước” với những hình ảnh giản dị, gần gũi, quen thuộc như “miếng trầu”, “”, “mẹ” kết hợp cùng những chất liệu dân gian để xây dựng hình ảnh một đất nước mộc mạc, thân thương.

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)