HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Chủ đề
Câu hỏi trắc nghiệm
Kiểm tra
Bỏ qua
Tiếp tục
Thảo luận
Luyện tập lại
Câu hỏi kế tiếp
Báo lỗi
Trong những sáng tác của Tố Hữu, tập thơ liền kề ngay tập “Từ ấy” là?
Sáng tác nào của Tố Hữu chủ yếu theo:
Tập thơ nào của Tố Hữu được coi là đã bắc được chiếc cầu nối giữa hình thức thơ mới và thơ ca cách mạng:
Bài thơ “Nhớ đồng” thuộc phần nào của tập thơ “Từ ấy”?
Bài thơ “Từ ấy” rút ra từ phần nào của tập thơ cùng tên?
Giác ngộ lí tưởng cộng sản đối với Tố Hữu có nghĩa là gì?
Nhận định nào dưới đây không chính xác:
Hình ảnh “mặt trời chân lí chói qua tim” không thể hiện ý nghĩa gì?
Sở dĩ “mặt trời chân lí” có tác động mạnh tới tình cảm của Tố Hữu vì:
Ai là tác giả của bài thơ “Từ ấy” ?
Ông không có tập thơ này :
Dòng nào nói không đúng về tác giả của bài thơ “Từ ấy” ?
Bài thơ “Từ ấy” nằm trong phần nào của tập thơ “Từ ấy” ?
Hai chữ “từ ấy” chỉ thời điểm nào trong cuộc đời Tố Hữu ?
Nhà thơ không dùng hình ảnh nào để chỉ lí tưởng và niềm vui sướng, say mê khi bắt gặp lí tưởng ?
Dùng hình ảnh “nắng hạ” và “mặt trời chân lí” để diễn tả lí tưởng, nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ nào ?
Từ nào không cùng trường nghĩa với các từ còn lại ?
Dùng hình ảnh khu vườn để diễn tả niềm vui sướng, say mê trong tâm hồn khi bắt gặp lí tưởng, nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ nào ?
Câu thơ nào cho thấy tình yêu thương con người của nhà thơ không phải là thứ tình thương chung chung mà là tình hữu ái giai cấp ?
Khi được giác ngộ lí tưởng, nhà thơ đã có một nhận thức mới về lẽ sống, đó là:
Câu thơ nào cho thấy tình yêu thương con người của nhà thơ không phải là thứ tình thương chung chung mà phải là sự đoàn kết giữa những con người cùng cảnh ngộ để phấn đấu vì mục tiêu chung ?
Từ nào không được dùng trong khổ thơ cuối ?
Nói về mối quan hệ ấy, nhà thơ dùng tư cách :
“Không áo cơm cù bất cù bơ” là câu thơ nói về :
Khổ thơ cuối nói về mối quan hệ giữa bản thân nhà thơ với :