Tuần 24

Sinh hoạt dưới cờ (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 65)

Hướng dẫn giải

- Giao lưu cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ

- Diễn tập một số động tác thoát hiểm khi có hỏa hoạn theo hướng dẫn:

loading...

loading...

(Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng)
Thảo luận (1)

Hoạt động 1 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 65)

Hướng dẫn giải

- Nguồn lửa có trong các hình bên là:

+ Nơi có khả năng tạo ra nguồn lửa: Bếp ga, bình ga, ngọn nến

+ Những đồ vật dễ cháy, dễ bắt lửa: sách vở, vải, rèm cửa sổ, tủ gỗ,…

- Những nguyên nhân dẫn đến hỏa hoạn gồm:

+ Rò rỉ bình ga

+ Không cẩn thận khi sử dụng thiết bị điện

+ Để vật dễ cháy gần nguồn lửa

+ ……..

(Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng)
Thảo luận (1)

Hoạt động 2 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 66)

Hướng dẫn giải

- Cách phòng chống hỏa hoạn là:

+ Sắp xếp các chất dễ cháy, chất dẫn nhiệt, dễ bắt lửa,… tránh xa các nguồn lửa

+ Phòng chống hỏa hoạn đối với các thiết bị điện trong gia đình

+ Khóa kĩ bình ga khi không sử dụng

+ Không sử dụng nhiều thiết phụ điện cùng một lúc trong một ổ cắm điện…

- Những dấu hiệu nhận biết có hỏa hoạn:

+ Không khí có mùi khét

+ Có khói xuất hiện

+ Có tiếng hô hoán hoặc tiếng chuông báo động cháy

+ Có tiếng nổ lớn từ bình ga hoặc các thiết bị điện …

(Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng)
Thảo luận (1)

Hoạt động 3 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 66)

Hướng dẫn giải

- Xác định đường thoát hiểm tối ưu

loading...

- Dùng khăn hoặc các vật dụng bằng vải được nhúng nước để che mũi, che đầu.

- Đi lom khom

(Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng)
Thảo luận (1)

Sinh hoạt lớp 1 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 66, 67)

Hướng dẫn giải

- Các bước thực hành thoát hiểm khi gặp hỏa hoạn:

https://www.youtube.com/watch?v=dpAbWYsl_AM

loading...

(Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng)
Thảo luận (1)

Sinh hoạt lớp 2 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 67)

Hướng dẫn giải

- Cảm nghĩ sau khi thực hành: Khi hỏa hoạn xảy ra, tâm lí của chúng ta rất bất ổn, lo lắng. Do đó, điều quan trọng nhất lúc đó là phải thực sự bình tĩnh, thực hiện thoát hiểm theo sự hướng dẫn của người lớn. Trong quá trình thực hiện, chúng ta phải tập trung cao độ, cố gắng thoát ra ngoài càng sớm càng tốt, không trêu đùa,…Là một học sinh, em cảm thấy rất vui khi được thực hành các kĩ năng này, nó thực sự rất bổ ích.

- Những việc nên làm khi xảy ra hỏa hoạn: 

+ Giữ bình tĩnh

+ Dùng khăn ướt che mũi, miệng

+ Đi lom khom hoặc bò sát mặt đất khi có khói

+ ………………

- Những việc không nên làm khi xảy ra hỏa hoạn:

+ Quay trở lại phòng có lửa, khói để lấy đồ đạc

+ Sử dụng thang máy để sơ tán

+ Chạy lung tung, chen lấn, xô đẩy nhau

+ ……………....

(Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng)
Thảo luận (1)