Nội dung lý thuyết
Các phiên bản khácA. Biểu cảm.
B. Nghị luận.
C. Thuyết minh.
D. Miêu tả.
=> Đáp án: D
A. Bác công nhân Phi-líp.
B. Chị Blăng-sốt
C. Xi-mông.
D. Người kể vắng mặt.
=> Đáp án: D
A. Đau khổ đến muốn chết.
B. Rất buồn ngủ và mệt mỏi.
C. Vừa đau buồn lại chợt vui.
D. Rất vui thích đuổi bắt con nhái.
=> Đáp án: A
A. Vừa đau khổ, vừa khát khao, hi vọng.
B. Tuyệt vọng vì không có bố.
C. Đau khổ vì bị chế giễu, bắt nạt.
D. Hi vọng bác Phi-líp nhận lời.
=> Đáp án: A
A. Là kết quả của một phép mầu kì diệu.
B. Bất ngờ nhưng hợp lí và cảm động.
C. Đã được dự báo từ trước.
D. Là tự nhiên, do bác Phi-líp có ý từ lâu.
=> Đáp án: B
A. Vì muốn tạo trò vui.
B. Vì thói vô cảm, độc ác.
C. Vì định kiến của người lớn.
D. Vì thiếu sự hiểu biết, cảm thông.
=> Đáp án: D
A. Vì lời đề nghị của Xi-mông quá bất ngờ.
B. Vì hoàn cảnh gia đình của thiếu phu Blăng-sốt.
C. Vì cảm thông và muốn giúp đỡ mẹ con Xi-mông.
D. Vì bác khỏe mạnh và thường hay giúp đỡ người khác.
=> Đáp án: C
A. Không nên trêu chọc, giễu cợt Xi-mông.
B. Hãy cảm thông, chia sẻ với mẹ con Xi-mông.
C. Hãy đối xử nhân hậu với những người thiệt thòi, đau khổ.
D. Mong Xi-mông được hạnh phúc và có một ông bố.
=> Đáp án: C
“Một bác công nhân cao lớn, râu tóc den, quăn, đang nhìn em với vẻ nhân hậu.”
=> Đáp án: Ý nghĩa của yếu tố “nhân” trong hai từ in đậm trong câu trên không giống nhau. Yếu tố “nhân” trong từ công nhân có ý nghĩa là chỉ người; yếu tố “nhân” trong từ nhân hậu có ý nghĩa chỉ sự vị tha, tình người.
Gợi ý: