Bài 56: Thực hành xây dựng kế hoạch doanh nghiệp

Nội dung lý thuyết

Bài 56: Thực hành xây dựng kế hoạch kinh doanh 

Tóm tắt lý thuyết

I. Xác định kế hoạch kinh doanh cho hộ gia đình:

Tình huống: Kinh doanh ăn uống bình dân.

  • Doanh thu bán hàng:

    • Sáng: 100 x 5.000 đ = 500.000 đồng

    • Trưa: 200 x 5.000 đ = 1000.000 đồng

    • Giải khát: 100 x 3.000 đ = 300.000 đồng

⇒ Tổng doanh thu: 1.800.000 đồng

  1. Chi phí trả công lao động cho nhân viên nấu ăn và phục vụ: 180.000 đồng

  2. Nhu cầu vốn kinh doanh (Chi phí mua hàng): 900.000 đồng

II. Xác định kế hoạch kinh doanh cho gia đình:

Tình huống: Xác định kế hoạch kinh doanh cho một doanh nghiệp kinh doanh thương mại.

a. Tổng mức bán: 109.000.000 đồng

  • Thị trường địa phương:  60.000.000 đồng

  • Thị trường khác: 49.000.000 đồng

b. Xác định mức bán hàng ở từng thị trường

  • Thị trường địa phương: 20.106 + 106 + 30.106 = 60.106 đ

  • Thị trường lân cận: 10.106 +15.106 = 25.106đ

  • Thị trường khác: 24.106 đ

c. Tổng giá trị mua: 81.000.000 đồng

d. Mua từng mặt hàng 

  • Hàng A: 

    • Cơ sở 1: 20.000.000 đồng x 60% = 12.000.000 đồng

    • Cơ sở 2: 20.000.000 đồng x 40% = 8.000.000 đồng

  • Hàng B: 

    • Cơ sở 1: 7.000.000 đồng

    • Cơ sở 2: 7.000.000 đồng

  • Hàng C: 

    • Cơ sở 1: 15.200.000 đồng

    • Cơ sở 2: 11.400.000 đồng

    • Cơ sở 3: 11.400.000 đồng

e. Tổng chi phí:  99.000.000 đồng

f. Lợi nhuận: 10.000.000 đồng

III. Hạch toán hiệu quả kinh doanh

1. Tình huống: Hạch toán hiệu quả kinh tế

  • Hạch toán hiệu quả kinh doanh của một cửa hàng ăn uống bình dân   

    • Doanh thu bán hàng:   1.800.000 đồng

    • Chi phí mua hàng:       1.270.000 đồng

    • Trả công lao động:         180.000 đồng

    • Chi phí khác:                  100.000 đồng

    • Tổng chi phí:               1.550.000 đồng

    • Lợi nhuận:                      250.000 đồng

  • Hạch toán hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp thương mại   

2. Tình huống: Hạch toán hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp sản xuất.

a. Bán hàng

  • Ngành hàng A:

    • Số lượng hàng bán: 120 tấn.

    • Giá bán bình quân: 950.000 đ/tấn.

  • Ngành hàng B:

    • Số lượng hàng bán: 720 tấn.

    • Giá bán bình quân: 600.000 đ/tấn.

b. Chi phí kinh doanh

  • Chi phí mua hàng

    • Ngành hàng A:

      • Số lượng mua: 120 tấn.

      • Giá mua bình quân: 800.000 đ/tấn.

    • Ngành hàng B

      • Số lượng mua: 720 tấn.

      • Giá mua bình quân: 500.000 đ/tấn.

  • Chi phí tiền lương, vận chuyển, bảo quản và các chi phí khác b.quân: 50.000 đ/tấn.

Lời kết

Như tên tiêu đề của bài Thực hành xây dựng kế hoạch kinh doanh, sau khi học xong bài này các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm sau:

  • Xác định được kế hoạch kinh doanh cho hộ gia đình và doanh nghiệp phù hợp với khả năng của giá đình và doanh nghiệp.

  • Hạch toán được chi phí và thu nhập cho một doanh nghiệp kinh doanh thương mại, dịch vụ.