Nội dung lý thuyết
- Năm 2021, tổng diện tích đất tự nhiên nước ta là hơn 33,1 triệu ha.
- Diện tích đất canh tác đang bị thoái hoá ở nhiều nơi.
- Do tác động của sản xuất sinh hoạt.
- Thiên tai và biến đổi khí hậu
- Nhà nước xây dựng cơ chế chính sách thông qua Luật Đất đai.
- Bảo vệ rừng, trồng rừng.
- Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức của người dân.
- Suy giảm tài nguyên rừng.
- Suy giảm đa dạng sinh học.
- Khai thác sinh vật quá mức trong nhiều năm của con người.
- Do thiên tai.
- Do biến đổi khí hậu.
- Thực hiện Luật Đa dạng sinh học và Luật Bảo vệ môi trường do Nhà nước ban hành.
- Quy hoạch, bảo vệ các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia.
- Tăng cường trồng rừng, ngăn chặn nạn phá rừng, cấm săn bắt động vật hoang dã, không khai thác thuỷ sản quá mức.
- Nguồn nước mặt, nguồn nước ngầm ở nhiều nơi bị suy giảm.
- Thiếu nước ngọt cho sinh hoạt và sản xuất.
- Do tác động của biến đổi khí hậu.
- Khai thác quá mức tài nguyên nước.
- Phá rừng đầu nguồn.
- Nhà nước ban hành các bộ luật về việc sử dụng hợp lí tài nguyên nước.
- Khai thác, sử dụng phải tiết kiệm, an toàn và có hiệu quả.
- Bảo vệ và duy trì các khu vực nguồn nước quan trọng.
- Tuyên truyền, giáo dục ý thức của cộng đồng.
- Mức độ ô nhiễm ngày càng tăng.
- Đáng chú ý nhất là ô nhiễm môi trường không khí và môi trường nước.
- Do khói bụi từ các phương tiện giao thông, khói bui từ hoạt động kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp,...).
- Do chất thải, nước thải từ đô thị; rác thải nhựa từ khu vực du lịch,...
- Do biến đổi khí hậu và thiên tai.
- Thực hiện tốt Luật Bảo vệ môi trường.
- Kiểm soát, phòng ngừa ô nhiễm môi trường; bảo tồn đa dạng sinh học.
- Tăng cường trồng và bảo vệ rừng.
- Tăng cường nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ.
- Phân loại rác.
- Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của người dân.