Bài 3. Phân bố dân cư và các loại hình quần cư

Nội dung lý thuyết

Các phiên bản khác
0
1 gp

 Bài 3: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư hay, chi tiết
1. Mật độ dân số và phân bố dân cư

- Mật độ dân số: cao, ngày một tăng.
Dẫn chứng: Năm 1989: 195 người/km², năm 2003: 246 người/km² (thế giới: 47
người/km²), năm 2016: 280 người/km² (thế giới: 57 người/km²).

- Dân cư nước ta phân bố không đều:
+ Không đồng đều theo vùng:
Dân cư tập trung đông: Ven biển, đồng bằng. (trên 1000 người/km2). Mật độ dân số
cao nhất ở Đồng bằng sông Hồng (1192 người/km2).
Dân cư thưa thớt: Vùng núi, trung du. (khoảng 100 người/km2). Thấp nhất là khu
vực Tây Bắc.
→ Miền núi thiếu lao động để khai thác tiềm năng kinh tế. Đồng bằng chịu sức ép
dân số đến kinh tế - xã hội và môi trường.
+ Không đồng đều theo thành thị và nông thôn:
Tập trung đông ở nông thôn (74%).
Tập trung ít ở thành thị (26%).

2. Các loại hình quần cư

Đặc điểm Quần cư nông thôn Quần cư thành thị
Phân bố
dân cư
Tập trung thành các điểm dân cư. Tập trung ở thị trấn, đô thị
lớn.
Tên gọi
điểm quần
Làng, ấp (người Kinh). Bản (người Tày, Thái,
Mường,...); Buôn, plây (các dân tộc ở Trường
Sơn, Tây Nguyên); Phum, sóc (Khơ-me).
Phường, quận, khu đô thị,
chung cư,…
Hình thái
nhà cửa
Nhà cửa thấp, phân bố thưa thớt. Nhà ống, cao tầng nằm san sát
nhau hoặc biệt thự; các chung
cư, khu đô thị mới.
Hoạt động
kinh tế chủ
Nông nghiệp Công nghiệp, dịch vụ

 

yếu
Mật độ dân
Thấp Cao

3. Đô thị hoá
- Đặc điểm:
+ Số dân đô thị thấp, tỉ lệ dân thành thị thấp (30%).
+ Trình đô
̣
đô thi ̣hóa còn thấp.
+ Quy mô đô thị được mở rộng, phổ biến lối sống thành thị.
+ Phần lớ n các đô thi ̣ở nướ c ta thuôc lo ̣ ai v ̣ ừ a và nhỏ. Phân bố ở đồng bằng, ven
biển.
- Xu hướng: Số dân và tỉ lệ dân thành thị có xu hướng tăng → Quá trình đô thi ̣hóa
đang diên ra v ̃ ớ i tốc đô ̣ngày càng cao.
- Nguyên nhân của đô thị hóa:
+ Hệ quả của quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa.
+ Chính sách phát triển dân số

Khách