Nội dung lý thuyết
- Yêu cầu khi gieo trồng:
+ Thời vụ.
+ Mật độ.
+ Khoảng cách.
+ Độ nông, sâu.
- Có 2 hình thức gieo trồng chính:
- Phạm vi áp dụng:
+ Cây ngắn ngày.
+ Cây trong vườn ươm.
- Yêu cầu:
+ Với hạt rất nhỏ: gieo trực tiếp lên mặt đất.
+ Với hạt to: vùi hạt xuống đất.
- Phạm vi áp dụng:
+ Cây trồng ngắn ngày.
+ Cây trồng dài ngày.
- Yêu cầu:
+ Đảm bảo mật độ và độ sâu.
+ Vun gốc cho cây đứng vững.
+ Tưới nước đầy đủ.
- Phạm vi áp dụng:
+ Cây yếu, cây sâu bệnh.
+ Cây mọc dày.
+ Dặm chỗ hạt không mọc hoặc cây bị chết.
- Mục đích:
+ Đảm bảo khoảng cách, mật độ cây.
+ Giúp cây sinh trưởng tốt.
+ Đảm bảo năng suất.
- Làm cỏ: giảm sự cạnh tranh dinh dưỡng với cây trồng, hạn chế nơi trú ẩn của sâu bệnh.
- Vun xới: giúp cây đứng vững, tạo độ tơi xốp, thoáng khí cho đất, tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng, phát triển.
- Tưới nước đầy đủ, kịp thời do:
+ Nước cần cho sự sinh trưởng, phát triển của cây.
- Tiêu nước kịp thời, nhanh chóng do:
+ Thừa nước gây ngập úng, ảnh hưởng đến rễ, lá bị vàng úa.
+ Ngập lâu cây sẽ chết.
+ Thiếu nước cây sẽ héo, chết.
- Loại phân sử dụng:
+ Phân hữu cơ hoại mục.
+ Phân hóa học.
- Mục đích:
+ Cung cấp chất dinh dưỡng cho sự sinh trưởng, phát triển của cây.
+ Nâng cao năng suất và chất lượng nông sản.
- Yêu cầu:
+ Trước khi bón, làm sạch cỏ.
+ Sau khi bón, vun xới và vùi phân vào đất.
- Phòng là chính.
- Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng, triệt để.
- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
a. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh
- Mục đích canh tác:
+ Hạn chế mầm sâu, bệnh.
+ Tránh sự phát triển mạnh của sâu, bệnh.
+ Cây sinh trưởng, phát triển tốt.
+ Tăng sức chống chịu sâu, bệnh.
- Mục đích sử dụng giống chống sâu, bệnh: tránh sự xâm nhập của sâu, bệnh.
b. Biện pháp thủ công
- Là dùng tay để bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh hoặc dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu.
- Ưu điểm:
+ Đơn giản.
+ Dễ thực hiện.
+ Có hiệu quả khi sâu, bướm mới phát sinh.
- Nhược điểm:
+ Tốn công.
+ Hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh.
c. Biện pháp hóa học
- Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, hóa học để phòng trừ sâu, bệnh cho cây trồng.
- Ưu điểm:
+ Tiêu diệt sâu bệnh nhanh.
+ Tốn ít công.
- Nhược điểm:
+ Ô nhiễm môi trường.
+ Ảnh hưởng đến sức khỏe của con người, vật nuôi, hệ sinh thái.
d. Biện pháp sinh học và kiểm dịch thực vật
- Là sử dụng một số loại sinh vật như nấm, ong mắt đỏ, bọ rùa, chim, ếch,… và các chế phẩm sinh học để diệt sâu, bệnh.
- Ưu điểm:
+ Hiệu quả cao.
+ Không gây ô nhiễm môi trường.