Viết số hữu tỉ \(\frac{1}{3}\) dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Viết số hữu tỉ \(\frac{1}{3}\) dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Khẳng định “ Mỗi số vô tỉ đều không thể là số hữu tỉ” đúng hay sai? Vì sao?
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảiKhẳng định đúng vì những số không phải số hữu tỉ là số vô tỉ
(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Tính: \(a){3^2};b){(0,4)^2}\)
Thảo luận (1)Hướng dẫn giải\(\begin{array}{l}a){3^2} = 9;\\b){(0,4)^2} = 0,16\end{array}\)
(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Tìm giá trị của:
\(\begin{array}{l}a)\sqrt {1600} ;\\b)\sqrt {0,16} ;\\c)\sqrt {2\frac{1}{4}} \end{array}\)
Thảo luận (2)Hướng dẫn giải\(\begin{array}{l}a)\sqrt {1600} = 40;\\b)\sqrt {0,16} = 0,4;\\c)\sqrt {2\frac{1}{4}} = \sqrt {\frac{9}{4}} = \frac{3}{2}\end{array}\)
(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
a) Đọc các số sau: \(\sqrt {15} ;\sqrt {27,6} ;\sqrt {0,82} \)
b) Viết các số sau: căn bậc hai số học của 39; căn bậc hai số học của \(\frac{9}{{11}}\); căn bậc hai số học của \(\frac{{89}}{{27}}\)
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảia) \(\sqrt {15} \) đọc là: căn bậc hai số học của mười lăm
\(\sqrt {27,6} \) đọc là: căn bậc hai số học của hai mươi bảy phẩy sáu
\(\sqrt {0,82} \) đọc là: căn bậc hai số học của không phẩy tám mươi hai
b) Căn bậc hai số học của 39 viết là: \(\sqrt {39} \)
Căn bậc hai số học của \(\frac{9}{{11}}\) viết là: \(\sqrt {\frac{9}{{11}}} \)
Căn bậc hai số học của \(\frac{{89}}{{27}}\) viết là: \(\sqrt {\frac{{89}}{{27}}} \)
(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Chứng tỏ rằng:
a) Số 0,8 là căn bậc hai số học của số 0,64
b) Số -11 không phải là căn bậc hai số học của số 121
c) Số 1,4 là căn bậc hai số học của số 1,96 nhưng –1,4 không phải là căn bậc hai số học của số 1,96.
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảia) Vì 0,8 > 0 và \(0,{8^2} = 0,64\) nên số 0,8 là căn bậc hai số học của số 0,64
b) Vì tuy \({( - 11)^2} = 121\) nhưng -11 < 0 nên số -11 không phải là căn bậc hai số học của số 121
c) Vì \(1,{4^2} = 1,96\) và 1,4 > 0 nên số 1,4 là căn bậc hai số học của số 1,96
Nhưng vì -1,4 < 0 nên –1,4 không phải là căn bậc hai số học của số 1,96.
(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Tìm số thích hợp cho
Thảo luận (1)Hướng dẫn giải
Tính giá trị của biểu thức:
\(\begin{array}{l}a)\sqrt {0,49} + \sqrt {0,64} ;b)\sqrt {0,36} - \sqrt {0,81} ;\\c)8.\sqrt 9 - \sqrt {64} ;d)0,1.\sqrt {400} + 0,2.\sqrt {1600} \end{array}\)
Thảo luận (1)Hướng dẫn giải\(\begin{array}{l}a)\sqrt {0,49} + \sqrt {0,64} = 0,7 + 0,8 = 1,5;\\b)\sqrt {0,36} - \sqrt {0,81} = 0,6 - 0,9 = - 0,3;\\c)8.\sqrt 9 - \sqrt {64} = 8.3 - 8 = 24 - 8 = 16;\\d)0,1.\sqrt {400} + 0,2.\sqrt {1600} = 0,1.20 + 0,2.40 = 2 + 8 = 10\end{array}\)
(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Quan sát Hình 1, ở đó hình vuông AEBF có cạnh bằng 1 m, hình vuông ABCD có cạnh AB là một đường chéo của hình vuông AEBF.
a) Tính diện tích của hình vuông ABCD.
b) Tính độ dài đường chéo AB.
Thảo luận (2)Hướng dẫn giảia) Ta có: \({S_{ABCD}} = 4.{S_{AEB}}\) = 4. \(\frac{1}{2}.1.1\) = 2 (m2)
b) AB = \(\sqrt {S{}_{ABCD}} = \sqrt 2 \) (m)
(Trả lời bởi Hà Quang Minh)