Những câu hỏi liên quan
Yeji
Xem chi tiết
Yeji
Xem chi tiết
Yeji
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
10 tháng 3 2020 lúc 20:27

Bài 2:

A B C M N P

a) Xét tam giác BMC và tam giác MCN có:

Chung đường cao hạ từ M xuống BN, 2 đáy BC=CN 

\(\Rightarrow S_{BMC}=S_{MCN}\)

\(\Rightarrow S_{BMN}=2S_{BMC}\)(1)

Xét tam giác ABC và tam giác BMC có:

Chung đường cao hạ từ C xuống đường thẳng AM , 2 đáy AB=BM

\(\Rightarrow S_{ABC}=S_{BMC}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow S_{BMN}=2S_{ABC}\)

CMTT \(S_{APM}=2S_{ABC};S_{PCN}=2S_{ABC}\)

\(\Rightarrow S_{PMN}=S_{PCN}+S_{APM}+S_{BMN}+S_{ABC}\)

\(=7S_{ABC}\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
10 tháng 3 2020 lúc 21:18

Bài 3: 

Áp dụng tính chất 2 tam giác có chung đường cao thì tỉ số diện tích bằng tỉ số 2 đáy tương ứng với đường cao đó, ta có:

\(BP=\frac{1}{3}BC\Rightarrow S_{ABP}=\frac{1}{3}S_{ABC}\)

Tương tự có \(\hept{\begin{cases}S_{BMC}=\frac{1}{3}S_{ABC}\\S_{CAN}=\frac{1}{3}S_{ABC}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow S_{ABP}+S_{BMC}+S_{CAN}=S_{ABC}\)

\(\Rightarrow S_{ANE}+S_{BNEF}+S_{BFP}+S_{BFP}+S_{CPFI}+S_{CMI}+S_{CMI}+S_{MIEA}+S_{ANE}\)

\(=S_{ANE}+S_{BNEF}+S_{CPFI}+S_{BFP}+S_{CPFI}+S_{CMI}+S_{MIEA}+S_{EFI}\)

\(\Rightarrow S_{ANE}+S_{BFP}+S_{CMI}=S_{EFI}\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Tài Bảo Châu
10 tháng 3 2020 lúc 21:28

anhdun_•Ŧ๏áйツɦọς•

Ý thưc không mua được = tiền

 Cop thì phải gửi link hoặc đường dẫn nhé bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
A Lan
Xem chi tiết
co nang de thuong
Xem chi tiết
hien bui
14 tháng 1 2023 lúc 11:21

huhu toán lớp 5 h khó như leo núi ý

Bình luận (0)
hien bui
14 tháng 1 2023 lúc 17:15

Bài giải

Ta có hình vẽ:

loading...

 

Ta có:

_______________________________

HI=PN(Vì:IM song song AC)  

S HTG ACI = AC * HI                                             S HTG ACI= S HTG ANC

                            2                        ______>>          Tương tự : S HTG ABI = S HTG AMB

S HTG ANC = AC * PN

                2

_________________________________

 

¼ HTG ABC = S HTG AMB = S HTG ANC

Vì cùng có chiều cao là AN, đáy là ¼ BC nên S HTG ANC = S HTG ABM .

Ta có:

S HTG ANC = S HTG AMB =S HTG ABI = S HTG AMB .

S 1 HTG trong số các hình trên (hay S HTG IAC và IAB) là:

500 : 4 = 125 (cm2)

S HTG IBC là :

500 – (125 * 2) = 250 (cm2)

Đáp số: 125cm2;

              250cm2

 

k giúp mk vs ak

Bình luận (0)
Phạm Thị Thu Thủy
Xem chi tiết
nguyen thi thuy chang
19 tháng 10 2015 lúc 19:31

Trời ơi ! Toán lớp 5 bây giờ sao mà khó quá ?

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Trang
4 tháng 4 2016 lúc 21:08

KHÓ QUÁ TRỜI

Bình luận (0)
lalalaki
1 tháng 3 2018 lúc 20:46

mk chịu

Bình luận (0)
Kolokit
Xem chi tiết
Kolokit
5 tháng 7 2018 lúc 19:24
Toán lớp 6
Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
17 tháng 9 2023 lúc 21:56

Gọi D là giao điểm của IC và MNE là giao điểm của IA và PNF là giao điểm của IB và PM.

Ta có: Trong tam giác ABC, ba đường phân giác cùng đi qua một điểm và điểm đó cách đều ba cạnh của tam giác hay IM = IN = IP.

Xét tam giác vuông INC và tam giác vuông IMC:

     IC chung;

     IN = IM.

Vậy \(\Delta INC = \Delta IMC\)(cạnh huyền – cạnh góc vuông) nên \(\widehat {MIC} = \widehat {NIC}\)( 2 góc tương ứng).

Tương tự: \(\Delta IPA = \Delta INA\)(cạnh huyền – cạnh góc vuông) nên \(\widehat {PIA} = \widehat {NIA}\)( 2 góc tương ứng).

     \(\Delta IPB = \Delta IMB\)(cạnh huyền – cạnh góc vuông) nên \(\widehat {PIB} = \widehat {MIB}\)( 2 góc tương ứng).

Xét hai tam giác IDN và IDM có:

     ID chung;

     \(\widehat {NID} = \widehat {MID}\);

     IN = IM.

Vậy \(\Delta IDN = \Delta IDM\)(c.g.c)

\(\Rightarrow DN = DM\) ( 2 cạnh tương ứng);

 \(\widehat {IDN} = \widehat {IDM}\) ( 2 góc tương ứng)

Mà  \(\widehat {IDN} + \widehat {IDM}=180^0\) ( 2 góc kề bù)

\(\Rightarrow \widehat {IDN} = \widehat {IDM}= 180^0:2=90^0\).

Suy ra: IC là đường trung trực của cạnh MN.

Tương tự ta có:

IA là đường trung trực của cạnh PN; IB là đường trung trực của cạnh PM.

Bình luận (0)
Tin Em Đi
Xem chi tiết