Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Chicchana Mune No Tokime...
19 tháng 12 2016 lúc 9:37

Câu 1

từ bn vẽ hình nhé

AB=OB-OA

AB=6-3

AB=3

=> A có là trung điểm của đoạn thẳngOB vi

+ A,O,B thuộc tia Ox

+A nằm giữa O và B

+OA=AB

các câu sau làm tương tự

chu thị linh chi
23 tháng 1 2017 lúc 20:50

không muốn đó

Đỗ Thị Ly
Xem chi tiết
Hello
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 10:24

a: Trên tia Oy, ta có: OB<OC

nên điểm B nằm giữa hai điểm O và C

=>OB+BC=OC

hay BC=4(cm)

Vì OA và OC là hai tia đối nhau

nên điểm O nằm giữa hai điểm A và C

=>AO+CO=AC
hay AC=8(cm)

b: Trên tia Cx, ta có: CB<CA
nên điểm B nằm giữa hai điểm C và A

mà CB=1/2CA

nên điểm B nằm giữa hai điểm C và A

c: Vì M là trung điểm của BC

nên BM=CM=BC/2=2(cm)

Nguyễn Minh Tuấn
Xem chi tiết
Trâm Anhh
30 tháng 7 2018 lúc 10:40

Bài 1 :

a) Vì \(AC>BC\left(5>2\right)\) nên \(C\) nằm giữa hai điểm còn lại

b) Vì \(M\) là trung điểm của \(AB\) nên ta có :

\(AM=MB=\dfrac{1}{2}AB=7:2=3,5\left(cm\right)\)

\(MB=3,5\left(cm\right)\)

Bài 2 :

a) Vì \(AB< AC\left(3< 7\right)\) nên \(B\) nằm giữa hai điểm còn lại

Ta có đẳng thức :

\(AB+BC=AC\)

\(3+BC=7\left(cm\right)\)

\(BC=7-3=4\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow BC=4\left(cm\right)\)

b)(1) Vì \(M\)\(\in\) đường thẳng \(A\) nên \(AM\)\(MC\) đối nhau

\(\Rightarrow M\) nằm giữa

(2) Ta có đẳng thức :

\(AM+MC=AC\)

\(5+MC=7\left(cm\right)\)

\(MC=7-5=2\left(cm\right)\)

\(BC>MC\) \(\left(4>2\right)\) nên \(M\) nằm giữa hai điểm còn lại

Ta có đẳng thức :

\(BM+MC=BC\)

\(BM+2=4\left(cm\right)\)

\(BM=4-2=2\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\left(1\right)\) \(M\) nằm giữa

\(\Rightarrow\left(2\right)M\) cách đều

Nanami-Michiru
30 tháng 7 2018 lúc 14:26

Bài 1:

a,Vì trên đường thẳng a có:AB>BC(vì 7>2)

\(\Rightarrow\)Trong 3 điểm A,B,C điểm B nằm giữa 2 điểm A và C

b,Vì M là trung điểm của AB

\(\Rightarrow\)MB=\(\dfrac{AB}{2}\)=\(\dfrac{7}{2}\)=3,5(cm)

Vậy:a,Trong 3 điểm A,B,C điểm B nằm giữa 2 điểm A và C

b,MB=3,5cm

Bài 2:

a,Vì trên đường thẳng a có:AB<AC(vì 3<7)

\(\Rightarrow\)Điểm B nằm giữa 2 điểm A và C

\(\Rightarrow\)BC=AC-AB

hay BC=7-3=4(cm)

b,Trên đường thẳng a có:AM>AB(vì 5>3)

\(\Rightarrow\)Điểm B nằm giã 2 điểm A và M

\(\Rightarrow\)BM=AM-AB

hay BM=5-3=2(cm)

Có:BC=4cm và M nằm giữa 2 điểm B và C

\(\Rightarrow\)MC=BC-MB

hay MC=4-2=2(cm)

\(\Rightarrow\)MB=MC(= 2cm)\(\Rightarrow\)Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng BC

Vậy:a,BC=4cm

b,Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng BC

Nguyễn Thị Việt Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Thanh
8 tháng 12 2015 lúc 11:33

Bài này khá đơn giản mà bạn. Bạn tự làm đi chứ

Trần Trương Quỳnh Hoa
8 tháng 12 2015 lúc 11:35

bài này rất dễ bạn tự làm đi

An Nam Nguyễn
Xem chi tiết
Luminos
23 tháng 12 2021 lúc 17:59

a ) Vì AM = 3 cm , AB = 6 cm .

⇒AM < AB

=>M nằm giữa A và B .

b ) Vì M nằm giữa A và B ⇒ AM + MB = AB

Thay AM = 3 cm , AB = 6 cm , ta có :

=>3 + MB = 6⇒ MB = 3 cm

 Vì MA = MB = 3 cm (1)

Mà M nằm giữa A và B (2)

Từ (1) và (2) ⇒⇒ M là trung điểm của A và B .

 

 

Pham Mai Nam Khanh
Xem chi tiết
Cô Nàng Song Tử
22 tháng 11 2017 lúc 17:47

sai bét

Phạm Thiên Trang
1 tháng 1 2018 lúc 22:35

hỏi nhiều thế đến tôi cũng chịu

Đào Thị Quỳnh Vân
3 tháng 3 2018 lúc 2:30

Phạm Thiên Trang nói rất là đúng

lê phạm anh thư
Xem chi tiết
Sói ~team quỷ|
9 tháng 1 2020 lúc 8:58

điểm A nằm  giữa  ba điểm còn lại (vì oa<ob ) 

oa+ab =ob=>a trung điểm 

oa=ab =3=> trung điểm 

I trung điểm oa => oi=iA =oa:2 = 1,5 

K tương tự =>AK = KB =AB:2 = 1,5 

ik = ia + ak =1,5+1,5 = 3

Khách vãng lai đã xóa
Sói ~team quỷ|
9 tháng 1 2020 lúc 9:08

trên m là đoạn thẳng xy ta có 

ab = 6cm 

ac = 8cm 

ab<ac 

b nằm giữa ac 

ta có ab +bc =ac 

=>ac-ab =bc

=>8-6 =bc 

=> 8-6 = 2 

=> bc = 2 

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thị Ngọc Thủy
Xem chi tiết
32	Nguyễn Thanh	Quang
13 tháng 8 lúc 8:32

ok cảm ơn