Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ltt
Xem chi tiết
Hiền Thương
9 tháng 9 2020 lúc 17:32

khi viết thêm số 1 và bên trái số 27 tì số mới hơn số đã cho 

:  100 đơn vị

Khách vãng lai đã xóa

                Bài giải

Số 27 khi viết thêm vào bên trái 1 số 1 thì số đó là 127

Số mới hơn số đã cho :

\(127-27=100\left(\text{đơn vị}\right).\)

                   Đáp số : 100 đơn vị.

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Nguyễn Nam Cường
11 tháng 9 2020 lúc 22:18

127 - 27 = 100

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
10 tháng 3 2021 lúc 12:59

Bài 1 : 

\(N=\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(x+z\right)\)

Ta có : \(x+y+z=0\Rightarrow x+y=-z;y+z=-x;x+z=-y\)

hay \(-z.\left(-x\right)\left(-y\right)=-zxy\)

mà \(xyz=2\Rightarrow-xyz=-2\)

hay N nhận giá trị -2 

Bài 2 : 

\(\frac{a}{b}=\frac{10}{3}\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{3}\)Đặt \(a=10k;b=3k\)

hay \(\frac{30k-6k}{10k-9k}=\frac{24k}{k}=24\)

hay biểu thức trên nhận giá trị là 24 

c, Ta có : \(a-b=3\Rightarrow a=3+b\)

hay \(\frac{3+b-8}{b-5}-\frac{4\left(3+b\right)-b}{3\left(3+b\right)+3}=\frac{-5+b}{b-5}-\frac{12+4b-b}{9+3b+3}\)

\(=\frac{-5+b}{b-5}-\frac{12+3b}{6+3b}\)quy đồng lên rút gọn, đơn giản rồi 

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Chi Lan
10 tháng 3 2021 lúc 20:03

1.Ta có:\(x+y+z=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y=-z\\y+z=-x\\x+z=-y\end{cases}}\)

\(\Rightarrow N=\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(x+z\right)=\left(-z\right)\left(-x\right)\left(-y\right)=-2\)

2.Ta có:\(\frac{a}{b}=\frac{10}{3}\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{3}\)

Đặt \(\frac{a}{10}=\frac{b}{3}=k\Rightarrow a=10k;b=3k\)

Ta có:\(A=\frac{3a-2b}{a-3b}=\frac{3.10k-2.3k}{10k-3.3k}=\frac{30k-6k}{10k-9k}=\frac{k\left(30-6\right)}{k\left(10-9\right)}=24\)

Vậy....

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Quỳnh Anh
30 tháng 3 2021 lúc 19:20
a=(a+y)(y+a)=a+a-a
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
22 tháng 8 2023 lúc 14:29

a) Với m = 0, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 0) = 12 : 3 = 4

Với m = 1, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 1 ) = 12 : 2 = 6

Với m = 2, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 2) = 12 : 1 = 12

b) Vì 4 < 6 < 12 nên trong ba giá trị tìm được ở câu a, với m = 2 thì biểu thức 12 : (3 – m) có giá trị lớn nhất.

fuhsht
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
25 tháng 1 2020 lúc 20:23

\(A=\left(x-1\right)^2-3\)

a) Với x = -2, ta có:

\(A=\left(-2-1\right)^2-3=6\)

b) \(\left(x-1\right)^2-3\ge3\text{ vì }\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\inℝ\)

\(\Rightarrow MIN_A=3\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

Vậy: \(MIN_A=3\Leftrightarrow x=1\)

Khong chac dau nhe .-.

Khách vãng lai đã xóa
Nghiem Tuan Minh
26 tháng 1 2020 lúc 22:19

A=(x-1)2-3

Với x=-2

Ta có:

A=(-2-1)2-3

A=(-3)2-3

A=9-6

A=3

Vậy A=3 với x=-2

b)Tính GTNN của biểu thức A

Để biểu thức A đạt GTNN <=>(x-1)2

<=>(x-1) đạt GTNN

<=>x=1

Vậy với x =1 thì biểu thức A đạt GTNN

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Bảo Hân Lê
Xem chi tiết
Chu Anh Thái
Xem chi tiết
Akai Haruma
14 tháng 7 2023 lúc 23:10

Ảnh hiển thị bị lỗi hết rồi bạn. Bạn coi lại.

namdz
Xem chi tiết
taimienphi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 12 2023 lúc 20:21

a: Thay a=9 và b=15 vào P, ta được:

\(P=\left(9+1\right)\cdot2+\left(15+1\right)\cdot3\)

\(=10\cdot2+16\cdot3=20+48=68\)

b: \(m=2\cdot a+3\cdot b+5=2\cdot9+3\cdot15+5=68\)

mà P=68

nên P=m

nguyễn ái lan vy
Xem chi tiết