Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Lê Mỹ Linh
22 tháng 1 2016 lúc 15:36

a) 3n + 2 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) 3(n - 1) + 5 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) 5 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) n - 1 \(\in\) Ư(5) = {-1; 1; -5; 5}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0; 2; -4; 6}

 

b) 3n + 24 chia hết cho n - 4

\(\Rightarrow\) 3n - 12 + 36 chia hết cho n - 4

\(\Rightarrow\) 3(n - 4) + 36 chia hết cho n - 4

\(\Rightarrow\) 36 chia hết cho n - 4

\(\Rightarrow\) n - 4 \(\in\) Ư(36) = {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -9; 9; -12; 12; -18; 18; -36; 36}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {-3; 5; 4; 6; -1; 7; 0; 8; -2; 10; -5; 13; -8; 16; -14; 22; -32; 40}

 

c) 3n + 5 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) 3n + 3 + 2 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) 3(n + 1) + 2 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) 2 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) n + 1 \(\in\) Ư(2) = {-1; 1; -2; 2}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0; 2; -1; 3}

Trần Đăng Nhất
13 tháng 7 2017 lúc 15:18

a) 3n + 2 chia hết cho n - 1

⇒⇒ 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1

⇒⇒ 3(n - 1) + 5 chia hết cho n - 1

⇒⇒ 5 chia hết cho n - 1

⇒⇒ n - 1 ∈∈ Ư(5) = {-1; 1; -5; 5}

⇒⇒ n ∈∈ {0; 2; -4; 6}

b) 3n + 24 chia hết cho n - 4

⇒⇒ 3n - 12 + 36 chia hết cho n - 4

⇒⇒ 3(n - 4) + 36 chia hết cho n - 4

⇒⇒ 36 chia hết cho n - 4

⇒⇒ n - 4 ∈∈ Ư(36) = {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -9; 9; -12; 12; -18; 18; -36; 36}

⇒⇒ n ∈∈ {-3; 5; 4; 6; -1; 7; 0; 8; -2; 10; -5; 13; -8; 16; -14; 22; -32; 40}

c) 3n + 5 chia hết cho n + 1

3n + 3 + 2 chia hết cho n + 1

3(n + 1) + 2 chia hết cho n + 1

2 chia hết cho n + 1

n + 1 Ư(2) = {-1; 1; -2; 2}

n {0; 2; -1; 3}

Hoàng Cường
27 tháng 10 2018 lúc 15:24

lên dky kênh zicky1st ấy là có hết

trangcoi1408
Xem chi tiết
Phạm Huy Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
17 tháng 2 2016 lúc 20:22

a,3n+2 chia hết cho n-1

=>3n-3+5 chia hết cho n-1

=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1

Mà 3(n-1) chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1\(\in\)Ư(5)={-5,-1,1,5}

=>n\(\in\){-4,0,2,6}

b,3n+24 chia hết cho n-4

=>3n-12+36 chia hết cho n-4

=>3(n-4)+36 chia hết cho n-4

Mà 3(n-4) chia hết cho n-4

=>36 chia hết cho n-4

Bạn làm tiếp nha

c,n2+5 chia hết cho n+1

=>n2-1+6 chia hết cho n+1

=>(n-1).(n+1)+6 chia hết cho n+1

Mà (n-1).(n+1) chia hết cho n+1

=>6 chia hết cho n+1

Bạn tự làm tiếp nha

Nguyễn Thị Kim Khánh
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
5 tháng 3 2016 lúc 21:08

a/ 

n-6 chia hết cho n-1

=>(n-1)-5 chia hết cho n-1

=>n-1 E U(5)={1;-1;5;-5}

=>n E {0;2;6;-4}

vì n E N => n E{0;2;6}

b/3n+2 chia hết cho n-1

=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1 E U(5)={1;-1;5;-5}

=>n E {0;2;6;-4}

vì n E N => n E{0;2;6}

c/

3n+24 chia hết cho n-4

=>3(n-4)+36 chia hết cho n-4

=>36 chia hết cho n-4

=>n-4 E U(36) ={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36}

=> =>n E {5;3;6;2;7;1;8;0;13;-5;16;-8;22;-14;40;-32}

vì n E N

=>n E {0;1;3;5;6;7;8;13;16;22;40;}

.........mỏi tay V~

Phương Anh Hoàng
5 tháng 3 2016 lúc 21:10

a,  n-6 chia hết cho n-1
=> n-1-5 chia hết cho n-1
=> -5 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(-5)= -5;-1;1;5
Sau đó bạn kẻ bảng ra. Những câu sau làm tương tự, bạn chỉ cần biến đổi sao cho vế phải có dạng là 1 tích và 1 số nguyên, tích đó chia hết cho vế trái, rồi suy ra vế trái thuộc ước của số nguyên đó là được. Chọn nha

hung le
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
25 tháng 6 2019 lúc 7:48

a) \(3n+5⋮n+4\)

\(\Rightarrow3.\left(n+4\right)-7⋮n+4\)

Mà \(3.\left(n+4\right)⋮n+4\)

\(\Rightarrow7⋮n+4\)

Tự tìm nốt

Lê Tài Bảo Châu
25 tháng 6 2019 lúc 7:53

b) \(n^2+5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n^2+n-n+5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n.\left(n+1\right)-\left(n-5\right)⋮n+1\)

mà \(n.\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow n-5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1-6⋮n+1\)

mà \(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow6⋮n+1\)

Tìm nốt

Lê Tài Bảo Châu
25 tháng 6 2019 lúc 8:00

c) \(2n-3⋮3n+2\)

\(\Rightarrow3.\left(2n-3\right)⋮3n+2\)

\(\Rightarrow6n-9⋮3n+2\)

\(\Rightarrow2.\left(3n+2\right)-13⋮3n+2\)

Mà \(2.\left(3n+2\right)⋮3n+2\)

\(\Rightarrow13⋮3n+2\)

Làm nốt

Phương Chị
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
7 tháng 3 2020 lúc 20:50

a) ta có: n+1=n-4+5

Để n+1 chia hết cho n-4 thì n-4+5 chia hết cho n-4

=> 5 chia hết cho n-4

Vì n nguyên => n-4 nguyên => n-4 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}

Ta có bảng

n-4-5-115
n-1359

b) ta có n-2=n+5-7

Để n-2 chia hết cho n+5 thì n+5-7 chia hết cho n+5

=>7 chia hết cho n+5

Vì n nguyên => n+5 nguyên

=> n+5 thuộc Ư(7)={-7;-1;1;7}

Ta có bảng

n+5-7-117
n-12-6-42
Khách vãng lai đã xóa
Phương Chị
7 tháng 3 2020 lúc 21:25

cảm ơn anhdun nhìu

Khách vãng lai đã xóa
kudosinichi
Xem chi tiết
kudosinichi
Xem chi tiết
Diệu Linh Trần Thị
Xem chi tiết
nguyen phuong thao
15 tháng 12 2016 lúc 12:58

làm câu