Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hà Anh
Xem chi tiết
 ♫ DiAmOnD ♫
21 tháng 3 2017 lúc 19:01

B C A M D W

a) Theo đề bài, ta có:

\(\widehat{B}\)>\(\widehat{C}\)

Mà đối diện với \(\widehat{B}\) là cạnh AC, đối diện với \(\widehat{C}\) là cạnh AB

=>AC>AB

b) Xét \(\Delta\)AMB và \(\Delta\)DMC, ta có:

AM=MD (gt)

MB=MC (gt)

\(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{CMD}\) (đối đỉnh)

Do đó: \(\Delta\)AMB=\(\Delta\)DMC (c-g-c)

=> AB=CD (2 cạnh tương ứng)

mà AC>AB

nên AC>CD

=> \(\widehat{CDA}\)=\(\widehat{CAD}\)

Nguyễn Hoàng Danh
Xem chi tiết
giúp nha
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 19:00

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

Nguyễn Thị Ngọc Nga
Xem chi tiết
™ˆ†ìñh♥Ảøˆ™
6 tháng 7 2020 lúc 18:40

Hình như đề bài thiếu nha bạn

Khách vãng lai đã xóa
Vịt Biết Gáyyy
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
1 tháng 2 2018 lúc 16:05

a) Theo mối quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác:

\(\widehat{B}>\widehat{C}\Rightarrow AC>AB\)

b) Dễ thấy \(\Delta ABM=\Delta DCM\left(c-g-c\right)\Rightarrow AB=CD\)

Do AC > AB nên AC > CD.

Xét tam giác ACD có AC > CD nên \(\widehat{CDA}>\widehat{CAD}\)

c) Do \(\Delta ABM=\Delta DCM\Rightarrow\widehat{CDA}=\widehat{BAD}\)

Vậy nên \(\widehat{BAM}>\widehat{CAM}\)

Suy ra tia phân giác AJ nằm trong góc BAM hay nằm ngoài góc CAM.

Cô Hoàng Huyền
1 tháng 2 2018 lúc 16:07

A A B B C C M M D D J J

Dang Khanh Ngoc
11 tháng 2 2018 lúc 12:42

ai trl cho mình câu này với :

Cho tam giác ABC có góc B > góc C.

a. So sánh độ dài các cạnh AB và AC

b. Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm Đ sao cho MD=MA. Chứng minh góc CDA > góc CAD.

c. Chứng minh rằng tia phan giác của góc BAC nằm NGOÀI góc CAM.

Cao Bảo Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2023 lúc 22:19

a: góc C=180-80-60=40 độ

Vì góc A>góc B>góc C

=>BC>AC>AB

b: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

=>ABDC là hình bình hành

=>AB=CD

AB+AC=AB+BD>AD

c: Xét ΔADC có

AN,CM là trung tuyến

AN cắt CM tại K

=>K là trọng tâm

=>CK=2/3CM=2/3*1/2BC=1/3CB

=>BC=3CK

Phạm Diệp Anh
Xem chi tiết
Phan Thị Thùy Trang
28 tháng 12 2017 lúc 14:56

tự vẽ hik nhk!

a)xét tam giác AMB và tam giác DMC có:

AM= MD(gt)

góc AMB=CMD(đđ)

BM=MC(gt)

suy ra hai tam giac bang nhau

b)ta có tam giác abm =tam giac dcm

suy ra ab=cd

xet tam giacacm và tam giác cmd có

am=md

cm:cạnh chung

ac=cd(=ab)

suy ra hai tam giac bang nhau 

suy ra goc acm=dcm

suy ra cb la tia pg cua acd

Vu Minh Duong
4 tháng 1 2019 lúc 21:12

a) Xét tam giác ABM và tam giác DCM có:
AM = DM (gt)
BM = MC (gt)
góc BMA = góc DMC (2 góc đối đỉnh)
=> tam giác ABM = tam giác DCM (c.g.c)
b) Vì tam giác ABM = tam giác DCM (cmt)
=> góc ABM = góc DCM (2 góc tương ứng)
mà 2 góc này so le trong
=> AB//DC
c) Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:
AB = AC (gt)
BM = MC (gt
AM là cạnh chung
=> tam giác ABM bằng tam giác ACM (c.c.c)
=> góc BMA bằng góc AMC
=> góc BMA = góc AMC = 1/2(góc BMA + góc AMC)
mà góc BMA + góc AMC = 180o (2 góc kề bù)
=> góc BMA = góc AMC = 1/2.180o = 90o
=> AM vuông góc với BC

crewmate
Xem chi tiết