Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Đức
16 tháng 8 2019 lúc 8:20

nếu đc vẽ hộ mình hình vs 

a) Gọi chân đường trung trực của AC là D 

Xét ∆vuông ADM và ∆ vuông CDM ta có : 

AC = CD ( MD là trung trực AC )

MD chung

=> ∆ADM = ∆CDM (2 cạnh góc vuông )

=> AM = CN 

=> ∆AMC cân tại M 

=> ACM = MAC (1)

Xét ∆AMC có : 

AMC + ACM + MAC = 180° 

=> AMC = 180° - ( MAC + ACM )

=> AMC = 180° - 2ACM (2)

Xét ∆ABC có : 

BAC + ACB + ABC = 180° 

=> BAC = 180° - ( ACB + ABC )

=> BAC = 180° - 2ACB (3)

Từ (1)(2)(3) ta có : BAC = AMC 

b) Ta có : 

ABM = 180° - ABC ( kề bù )(3)

CAN = 180° - MAC ( kề bù )(4)

Mà MAC = ACB = ABC ( 5 )

Từ (3)(4)(5) ta có : ABM = CAN

Xét ∆ABM và ∆CAN ta có : 

AB = AC 

BM = AN 

ABM = CAN 

=> ∆ABM = ∆CAN (c.g.c)

=> AM = CN 

Mà AM = CM (cmt)

=> CM = CN

Nguyễn Hoàng Đức
18 tháng 8 2019 lúc 15:08

a b c d m n hinh dung ko

Mai Phương Nguyễn
Xem chi tiết
nguyen phuong mai
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
27 tháng 6 2017 lúc 10:53

a/ Gọi D là giao điểm của đường trung trực cạnh AC với AC

Xét hai tg vuông ADM và tg vuông CDM có

AD = CD (MD là trung trực)

MD chung

^ADM = ^CDM = 90

=> tg ADM = tg CDM (c.g.c)

=> AM = CM => tg AMC cân tại M => ^ACB = ^MAC => ^AMC = 180 - ^ACB - ^MAC = 180 - 2.^ACB (1)

Xét tg ABC có ^BAC = 180 - ^ACB - ^ABC = 180 -2.^ACB (2)

Từ (1) và (2) => ^AMC = ^BAC

b/ Ta có 

^ABM = 180 - ^ABC (1)

^CAN = 180 - MAC (2)

^MAC = ^ACB = ^ABC (3)

Từ (1) (2) (3) => ABM = ^CAN

Xét hai tg ABM và tg CAN có

AB = AC

BM = AN

^ABM = ^CAN

=> tg ABM = tg CAN => AM = CN mà AM = CM => CM = CN

c/ Để CM vuông góc với CN => tg NCN là tg vuông => ^AMC + ^ANC =90

mà ^AMC = ^BAC (c/m câu a); ^AMC = ^ANC (tg AMB = tg ANC đã c/m) => ^BAC = ^AMC = ^ANC

=> ^AMC + ^ANC = ^BAC + ^ANC = 2.^BAC = 90 => ^BAC = 45

=> để CM vuông góc với CN thì ^BAC của tg cân ABC = 45

=> 

Nguyễn Hoàng Đức
16 tháng 8 2019 lúc 8:20

ko có hình à

Nguyễn Thị Hà Anh
22 tháng 8 2020 lúc 18:11

*Hình tự vẽ*

a, Vì M ϵ trung trực của AC (GT)

=> MA=MC

=> Δ MAC cân tại M

=> góc AMC = 180 0 - 2 lần góc C

Lại có Δ ABC cân tại A

=> góc BAC = 180 - 2 lần góc C

=> Góc BAC = góc AMC (= 1800 - 2 lần góc C)

b, Ta có góc NAC + góc MAC = 1800 (2 góc kề bù) (1)

Có: góc MBA + ABC = 1800 (2 góc kề bù) (2)

mà _góc ABC = góc ACB (Δ ABC cân tại A)

_ góc ACB = góc MAC (Δ MAC cân tại M)

=> góc ABC = góc MAC (3)

Từ (1) (2) (3) => góc NAC = góc MBA

Xét Δ MBA và Δ NAC có:

MB = NA (GT)

góc MBA = góc NAC (CMT)

BA = CA (ΔABC cân tại A)

=> ΔMBA = Δ NCA (C.G.C)

=> MA = NC (2 cạnh tương ứng)

mà MA = NC (ΔMAC cân tại M)

=> MC = NC

* Phần c bạn xem ở các bạn nhé

Khách vãng lai đã xóa
Mai
Xem chi tiết
Trần Mạnh
13 tháng 2 2021 lúc 20:29

bài 1:

image

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2021 lúc 21:35

Bài 4: 

a) Ta có: AB=2AC(gt)

mà AB=2AE(E là trung điểm của AB)

nên AC=AE

Xét ΔBAC vuông tại A và ΔDAE vuông tại A có

BA=DA(gt)

AC=AE(gt)

Do đó: ΔBAC=ΔDAE(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: BC=DE(hai cạnh tương ứng)

Bài 5: 

a) Ta có: ΔABC vuông cân tại A(gt)

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC(M là trung điểm của BC)

nên AM là đường cao ứng với cạnh BC(Định lí tam giác cân)

⇒AM⊥BC(đpcm)

Đào Mai Thu
Xem chi tiết
trang vu
15 tháng 3 2018 lúc 21:58

giải hộ mình bài này đề bài là:cho tam giai ABC vuông tại A.Trên canhAB và AC lần lượt lấy các điểm D,E.D,E ko chung với các đinh của tam giác ABC .CMR DE<BE<BC

tạ quang huy
7 tháng 8 2019 lúc 21:05

oiklmn

Trương Mạnh
Xem chi tiết
Phamvu
Xem chi tiết
Ninh Nguyễn thị xuân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2022 lúc 15:30

a: Xét ΔABC có AB=AC

nên ΔABC cân tại A

Suy ra: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^0-40^0}{2}=70^0\)

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến

nên AH là đường cao

c: Ta có: M nằm trên đường trung trực của AC

nên MA=MC

hay ΔMAC cân tại M

đặng lan
Xem chi tiết