Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ngọc thịnh
Xem chi tiết
Lê Minh Thuận
Xem chi tiết

Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{m+1}{m^2}\ne\dfrac{-2}{-1}=2\)

=>\(2m^2\ne m+1\)

=>\(2m^2-m-1\ne0\)

=>\(\left(m-1\right)\left(2m+1\right)\ne0\)

=>\(m\notin\left\{1;-\dfrac{1}{2}\right\}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(m+1\right)x-2y=m-1\\m^2x-y=m^2+2m\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(m+1\right)x-2y=m-1\\2m^2\cdot x-2y=2m^2+4m\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x\left(2m^2-m-1\right)=2m^2+4m-m+1\\\left(m+1\right)x-2y=m-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x\cdot\left(m-1\right)\left(2m+1\right)=2m^2+3m+1=\left(m+1\right)\left(2m+1\right)\\\left(m+1\right)x-2y=m-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{m+1}{m-1}\\2y=\left(m+1\right)x-\left(m-1\right)\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{m+1}{m-1}\\2y=\dfrac{m^2+2m+1-\left(m-1\right)^2}{m-1}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{m+1}{m-1}\\y=\dfrac{m^2+2m+1-m^2+2m-1}{2m-2}=\dfrac{4m}{2m-2}=\dfrac{2m}{m-1}\end{matrix}\right.\)

Để x,y đều nguyên thì \(\left\{{}\begin{matrix}m+1⋮m-1\\2m⋮m-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m-1+2⋮m-1\\2m-2+2⋮m-1\end{matrix}\right.\)

=>\(2⋮m-1\)

=>\(m-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(m\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)

 

Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 1 lúc 18:48

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(m+1\right)x-2y=m-1\\m^2x-y=m^2+2m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m+1\right)x-2y=m-1\\2m^2x-2y=2m^2+4m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(2m^2-m-1\right)x=2m^2+3m+1\\y=m^2x-m^2-2m\end{matrix}\right.\)

Pt có nghiệm duy nhất khi \(2m^2-m-1\ne0\Rightarrow m\ne\left\{1;-\dfrac{1}{2}\right\}\)

Khi đó: \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2m^2-2m-1}{2m^2+3m+1}=\dfrac{\left(m-1\right)\left(2m+1\right)}{\left(m+1\right)\left(2m+1\right)}=\dfrac{m-1}{m+1}\\y=m^2x-m^2-2m=\dfrac{-4m^2-2m}{m+1}\end{matrix}\right.\)

Để x nguyên \(\Rightarrow\dfrac{m-1}{m+1}\in Z\Rightarrow1-\dfrac{2}{m+1}\in Z\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{m+1}\in Z\)

\(\Rightarrow m+1=Ư\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow m=\left\{-3;-2;0;1\right\}\)

Thay vào y thấy đều thỏa mãn y nguyên.

Vậy ...

Sakura Kinomoto
Xem chi tiết
PHẠM THỊ THIÊN HUẾ
Xem chi tiết
nguyễn cẩm ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2021 lúc 20:37

1) Thay \(m=\sqrt{3}+1\) vào hệ phương trình, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(\sqrt{3}+1-1\right)x-2y=1\\3x+\left(\sqrt{3}+1\right)y=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{3}x-2y=1\\3x+\left(\sqrt{3}+1\right)y=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-2\sqrt{3}y=\sqrt{3}\\3x+\left(\sqrt{3}+1\right)y=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2\sqrt{3}y-y\left(\sqrt{3}+1\right)=\sqrt{3}-1\\3x-2\sqrt{3}y=\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2\sqrt{3}y-\sqrt{3}y-y=\sqrt{3}-1\\3x-2\sqrt{3}y=\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y\left(-3\sqrt{3}-1\right)=\sqrt{3}-1\\3x-2\sqrt{3}y=\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{-\sqrt{3}+1}{3\sqrt{3}+1}\\3x-2\sqrt{3}\cdot\dfrac{-\sqrt{3}+1}{3\sqrt{3}+1}=\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{-5+2\sqrt{3}}{13}\\3x=\sqrt{3}-\dfrac{12+10\sqrt{3}}{13}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{-5+2\sqrt{3}}{13}\\x=\left(\dfrac{13\sqrt{3}-12-10\sqrt{3}}{13}\right)\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{3\sqrt{3}-12}{13}\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{\sqrt{3}-4}{13}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi \(m=\sqrt{3}+1\) thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{\sqrt{3}-4}{13}\\y=\dfrac{-5+2\sqrt{3}}{13}\end{matrix}\right.\)

 

Bùi Thu Hằng
Xem chi tiết
Huong Ly Nguyen
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
22 tháng 11 2021 lúc 13:55

a) \(\hept{\begin{cases}3x+2y=4\\2x-y=m\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x+2y=4\\4x-2y=2m\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{2m+4}{7}\\y=2x-m\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{2m+4}{7}\\y=\frac{8-3m}{7}\end{cases}}\)

Để phương trình có nghiệm \(\left(x,y\right)\)với \(x< 1,y< 1\)thì

\(\hept{\begin{cases}\frac{2m+4}{7}< 1\\\frac{8-3m}{7}< 1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2m< 3\\3m>1\end{cases}}\Leftrightarrow\frac{1}{3}< m< \frac{2}{3}\).

b) Để ba đường thẳng đã cho đồng quy thì: 

\(\frac{2m+4}{7}+2.\frac{8-3m}{7}=3\Leftrightarrow m=-\frac{1}{4}\).

Khách vãng lai đã xóa
 ☘ Nhạt ☘
Xem chi tiết
Nguyễn Thúy Hậu
Xem chi tiết
Hoàng Thị Lan Hương
10 tháng 7 2017 lúc 14:15

1.Để  đường thẳng  \(y=\left(m-1\right)x+3\) song song với đường thẳng \(y=2x+1\)

thì \(m-1=2\Rightarrow m=3\)

2. a. Với \(m=-2\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}-2x-2y=3\\3x-2y=4\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\y=-\frac{17}{10}\end{cases}}\)

b. Với \(m=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}-2y=3\\3x=4\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=-\frac{3}{2}\\x=\frac{4}{3}\end{cases}\left(l\right)}}\)

Với \(m\ne0\Rightarrow\hept{\begin{cases}m^2x-2my=3m\\6x+2my=8\end{cases}\Rightarrow\left(m^2+6\right)x=3m+8}\)

\(\Rightarrow x=\frac{3m+8}{m^2+6}\)\(\Rightarrow y=\frac{mx-3}{2}=\frac{m\left(3m+8\right)-3\left(m^2+6\right)}{2\left(m^2+6\right)}=\frac{4m-9}{m^2+6}\)

Để \(x+y=5\Rightarrow\frac{3m+8}{m^2+6}+\frac{4m-9}{m^2+6}=5\Rightarrow7m-1=5m^2+30\)

\(\Rightarrow-5m^2+7m-31=0\)

Ta thấy phương trình vô nghiệm nên không tồn tại m để \(x+y=5\)