Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bá Đô
Xem chi tiết
Luchia
Xem chi tiết
Cửu vĩ linh hồ Kurama
11 tháng 12 2016 lúc 16:23

Cai link nay se giup ich cho cau!

http://olm.vn/hoi-dap/question/94431.html

Sáng
12 tháng 12 2016 lúc 19:41

n là số tự nhiên lớn hơn 6 nên n có thể có các dạng sau:

+) Với n = 6k + 1 (k ∈ N*)

=> n = 3k + (3k + 1)

3k; 3k + 1 là 2 số tự nhiên liên tiếp => chúng nguyên tố cùng nhau

+) Với n = 6k + 3 (k ∈ N*)

Viết n = (3k +1) + (3k +2)

mà (3k +1); (3k+2) là 2 số tự nhiên liên tiếp => chúng nguyên tố cùng nhau

+) Tương tự với n = 6k + 5 (k ∈ N*)

Viết n = (3k+2) + (3k +3)

mà 3k + 2 và 3k + 3 nguyên tố cùng nhau

+) Với n = 6k + 2 (k ∈ N*)

Viết n = (6k -1) + 3

Gọi d = ƯCLN (6k - 1; 3)

=> 6k - 1 chia hết cho d;

3 chia hết cho d => 3. 2k = 6k chia hết cho d

=> 6k - (6k -1) = 1 chia hết cho d => d = 1

do đó, 6k - 1 và 3 nguyên tố cùng nhau

+) Với n = 6k + 4 (k ∈ N*)

Viết n = (6k +1 ) + 3

Dễ có: 6k +1 và 3 nguyên tố cùng nhau

=> đpcm

hikari
Xem chi tiết
Dương Đình Hưởng
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
5 tháng 12 2017 lúc 9:12

a) Các số nguyên tố lớn hơn 5 sẽ có tận cùng là: 1, 3, 7.
Như vậy trong 5 số nguyên tố lớn hơn 5 sẽ có ít nhất hai có cùng chữ số tận cùng, suy ra hiệu hai số này chia hết cho 10.
b) Gọi số cần tìm là \(\overline{ab}\) (a,b là số nguyên tố).
Theo bài ra ta có: \(\overline{ab}.a.b=\overline{aaa}\) \(\Leftrightarrow\overline{ab}.a.b=b.111\) \(\Leftrightarrow\overline{ab}.a=3.37\).
Suy ra \(\hept{\begin{cases}a=3\\b=7\end{cases}}\).

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 4 2018 lúc 9:11

1. Khi chia một số tự nhiên A lớn hơn 2 cho 4 thì ta được các số dư 0, 1, 2, 3 . Trường hợp số dư là 0 và 2 hai thì A là hợp số, ta không xột chỉ xột trường hợp số dư là 1 hoặc 3

  Với mọi trường hợp số dư là 1 ta có  A =  4 n   ±   1

  Với trường hợp số dư là 3 ta có A =  6 n   ±   1

Ta có thể viết  A = 4m + 4 – 1

                           =  4(m + 1) – 1

Đặt  m + 1 = n, ta có  A = 4n – 1

2.     Khi chia số tự nhiên A cho 6 ta có các số dư 0, 1, 2, 3, 4, 5. Trường hợp số dư 0, 2, 3, 4. Ta có A chia hết cho 2 hoặc A chia hết cho 3 nên A là hợp số

Trường hợp dư 1 thì  A = 6n + 1

Trường hợp dư 5 thì   A = 6m + 5    

                                       = 6m + 6 – 1

                                       6(m + 1 ) – 1

Đặt m + 1 = n     Ta có  A = 6n – 1

Bùi Minh Hưng
Xem chi tiết
KaKaShi
24 tháng 1 2017 lúc 10:13

cung choi bang bang ak

Bùi Minh Hưng
24 tháng 1 2017 lúc 11:31

MAU LÊN

Nguyễn Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Linh Nhi
4 tháng 8 2017 lúc 10:41

K MIK NHA BN !!!!!!

B1 :Ta biết bình phương của một số nguyên chia cho 3 dư 0 hoặc 1 
đơn giản vì n chia 3 dư 0 hoặc ±1 => n² chia 3 dư 0 hoặc 1 

* nếu p = 3 => 8p+1 = 8.3 + 1 = 25 là hợp số 

* xét p nguyên tố khác 3 => 8p không chia hết cho 3 
=> (8p)² chia 3 dư 1 => (8p)² - 1 chia hết cho 3 
=> (8p-1)(8p+1) chia hết cho 3 

Vì gt có 1 số là nguyên tố nến số còn lại chia hết cho 3, rõ ràng không có số nào là 3 => số này là hợp số  

B2:Xét k = 0 thì được dãy số {1 ; 2 ; 10} có 1 số nguyên tố (1) 
* Xét k = 1 
ta được dãy số {2 ; 3 ; 11} có 3 số nguyên tố (2) 
* Xét k lẻ mà k > 1 
Vì k lẻ nên k + 1 > 2 và k + 1 chẵn 
=> k + 1 là hợp số 
=> Dãy số không có nhiều hơn 2 số nguyên tố (3) 
* Xét k chẵn , khi đó k >= 2 
Suy ra k + 2; k + 10 đều lớn hơn 2 và đều là các số chẵn 
=> k + 2 và k + 10 là hợp số 
=> Dãy số không có nhiều hơn 1 số nguyên tố (4) 
So sánh các kết quả (1)(2)(3)(4), ta kết luận với k = 1 thì dãy có nhiều số nguyên tố nhất

B3:Số 36=(2^2).(3^2)

Số này có 9 ước là:1;2;3;4;6;9;12;18;36

Số tự nhiên nhỏ nhất có 6 ước là số 12.

Cho tập hợp ước của 12 là B.

B={1;2;3;4;6;12}

K MIK NHA BN !!!!!!

Nguyễn Mỹ Hạnh
4 tháng 8 2017 lúc 13:37

cảm ơn bạn nha

mình k cho ban roi do

đinh thiên tường
Xem chi tiết
Mina Le
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 9 2016 lúc 14:12

a) 6=2+2+2

7=2+2+3

8=2+3+3

b) 30= 13+17= 7+23

32=3+29 = 19+13

VRCT_Ran Love Shinichi
5 tháng 9 2016 lúc 14:16

a) Chứng minh: gọi số tự nhiên đó là n (n>5)

+) Nếu n chẵn => n= 2+m trong đó m chẵn ;m>3

+) Nếu n lẻ => n= 3+m trong đó m lẻ; m> 2

Theo mệnh đề Euler => m được viết dưới dạng tổng quát của 2 số nguyên tố

=> n là tổng quát của các số nguên tố

6= 3+3 

7= 2+5

8= 3+5 (dựa vào số lẻ và chẵn như tổng quát trên)

b) CM như câu trên:

30= 7+23

32=19+13