Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mok
Xem chi tiết
Mok
Xem chi tiết
Lê Thanh Hải
Xem chi tiết
Lê Thanh Hải
11 tháng 1 2022 lúc 22:58

mik cần gấp nha cứu mik

còn bạn nào hcoj giỏi thức ko huhu :((

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2022 lúc 22:59

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACK vuông tại K có

AB=AC

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔABH=ΔACK

b: Xét ΔAHK có AH=AK(ΔABH=ΔACK)

nên ΔAHK cân tại A

c: Xét ΔABC có

AK/AB=AH/AC

Do đó: KH//BC

Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bảo Hân
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
24 tháng 3 2020 lúc 19:14

A B C D E

Do xy không cắt đoạn BC

=> xy //BC 

=> ECBD là hình chữ nhật'

Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACE\)có: \(\hept{\begin{cases}AB=AC\left(gt\right)\\\widehat{AEC}=\widehat{ADB}=90^o\\EC=BD\end{cases}}\)

=> \(\Delta ABD=\Delta ACE\)

=> AE=AD

=> Tam giác ADE cân tại E

\(\widehat{ACB}=45^o\Rightarrow\widehat{ECA}=45^o\)

=> EC=EA

Tương tự: AD=BD 

=> DE=AE+AD=EC+BD

Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
24 tháng 3 2020 lúc 19:27

a, Xét \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)ACE ta cs :

AB = AC (gt)

^AEC = ^ADB = 900

CE = BD (gt)

=> \(\Delta\)ABD = \(\Delta\)ACE

b, Ta có xy không cắt BC

=> xy//BC

=> ^DBA= ^DAB (vị trí đồng vị)

=> \(\Delta\) BDA cân tại D

=> DA=DB

\(\Delta\)EAC cân tại E (cmt)

=> EA=EC

=> DE = AD + AC = BD + CE

Khách vãng lai đã xóa
Bao Ngoc Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2022 lúc 23:39

a: Xét ΔABC có DE//BC

nên AD/AB=AE/AC
mà AB=AC
nên AD=AE
hay ΔADE cân tại A

b: Xét ΔMBD vuông tại M và ΔNCE vuông tại N có 

BD=CE

\(\widehat{BDM}=\widehat{CEN}\)

Do đó: ΔMBD=ΔNCE

c: Xét ΔDBC và ΔECB có 

DB=EC

\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)

BC chung

Do đó: ΔDBC=ΔECB

Suy ra: \(\widehat{ICB}=\widehat{IBC}\)

hay ΔIBC cân tại I

d: Ta có: IB=IC

nên I nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: AB=AC
nên A nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AI là đường trung trực của BC

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AI là đường trung trực

nên AI là tia phân giác của góc BAC

pine
Xem chi tiết
Thuỳ Linh Nguyễn
28 tháng 2 2023 lúc 20:27

`a)`

Có `Delta ABC` cân tại `A=>AB=AC`

Xét `Delta ABH` và `Delta ACK` có :

`hat(AHB)=hat(AKC)(=90^0)`

`hat(A)-chung`

`AB=AC(cmt)`

`=>Delta ABH=Delota ACK(c.h-g.n)`

`b)` 

Xét `Delta BHC` và `Delta CKB` có :

`hat(BHC)=hat(CKB)(=90^0)`

`hat(KBC)=hat(HCB)(hat(ABC)=hat(ACB))`

`BC-chung`

`=>Delta BHC=Delta CKB(c.h-g.n)`

`c)`

Có `Delta ABH= Delta ACK(cmt)=>AH=AK` ( 2 cạnh t/ứng )

`=>Delta AHK` cân tại `A=>hat(AHK)=(180^0-hat(A))/2`

`Delta ABC ` cân tại `A=>hat(ACB)=(180^0-hat(A))/2`

mà `2` góc này ở vị trí đ/vị 

nên `KH//BC`

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2023 lúc 20:08

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K co

AB=AC
góc A chung

=>ΔAHB=ΔAKC

b: Xét ΔKBC vuông tại K và ΔHCB vuông tại H có

BC chung

KC=HB

=>ΔKCB=ΔHBC

c: Xét ΔABC có AK/AB=AH/AC

nên KH//CB

Bùi Tiến Thành 7A3
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2023 lúc 14:39

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

góc BAH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

b: ΔAHB=ΔAKC

=>AH=AK

c: Xét ΔAKI vuông tại K và ΔAHI vuông tại H co

AI chung

AH=AK

Do đó: ΔAKI=ΔAHI

=>góc KAI=góc HAI

=>AI là phân giác của góc BAC