(10^3-1)(10^3-2)(10^3-3)...(10^3-n) (tích có 1500 thừa số)
c) ( 103-1) (103-2) (103-3).... (có 1000 thừa số ) = ?
c) (103 - 1)(103 - 2)(103 - 3)...(103 - 1000)
= (103 - 1)(103 - 2)(103 - 3)...(103 - 103)
= (103 - 1)(103 - 2)(103 - 3)...0
= 0
Bài 1: Tìm số mũ của thừa số 5 trong sự phân tích của 10!(10!=1.2.3......9.10) ra thừa số nguyên tố
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức :
1+(-2)+3+(-4)+......+2009+(-2010)+2011
Bài 3: Tìm số nguyên x , biết :
10-(-8+5)=x-[1-3-(-7)]
ĐẶT ĐẲNG THỨC
14 + 6 - 20 = 21 + 9 - 30
Đặt thừa số chung ta có:
2 x ( 7 + 3 - 10 ) = 3 x ( 7 + 3 - 10 )
Theo toán học thì hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất bằng nhau.
Do đó:
2 = 3
KHÔNG ĐÚNG :
NẾU \(a+b=c+b\Rightarrow a=c\)
Thì mơi đúng như trên không phải
MK GHI THIỂU NHA TH TRÊN LÀ TH ĐẶC BIỆT VÌ =0 CÒN NẾU KHÔNG BẰNG KHÔNG THÌ GIẢI NHƯ VẬY LÀ SAI
1) viết các số sau dưới dạng lũy thừa có a) cơ số 2:8; (42⁵) :16 b) cơ số là 3/10:(0,09)³ ; (3/10)⁸ :(0,027)
a) 8 = 23
425 = 25.35.75
16 = 24
b) (0,09)3 = (3/10)6
(3/10)8 = (3/10)8
0,027 = (3/10)3
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`a)`
`8 = 2^3`
`32^5` chứ ạ?
`32^5 = (2^5)^5 = 2^10`
`16 = 2^4`
`b)`
`(0,09)^3 = (0,3^2)^3 = 0,3^6` hay `(3/10)^6`
`(3/10)^8 = (3/10)^8`
`(0,027) = (0,3)^3` hay `(3/10)^3`
`@` `\text {Kaizuu lv uuu}`
Viết các tích sau dưới dạng một lũy thừa: \({3^3}{.3^4};\,\,{10^4}{.10^3};\,\,{x^2}.{x^5}.\)
\(\begin{array}{l}{3^3}{.3^4} = {3^{3 + 4}} = {3^7};\\{10^4}{.10^3} = 10^{4+3}= {10^7};\\{x^2}.{x^5} = x^{2+5} = {x^7}.\end{array}\
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
2×3=6 Ta có các thừa số là……và……,tích là ……
3×4=12 Ta có các thừa số là……và……,tích là ……
2×5=10 Ta có các thừa số là……và……,tích là ……
2×7=14 Ta có các thừa số là……và……,tích là ……
2 × 3 = 6. Ta có các thừa số là 2 và 3; tích là 6.
3 × 4 = 12. Ta có các thừa số là 3 và 4; tích là 12.
2 × 5 = 10. Ta có các thừa số là 2 và 5; tích là 10.
2 × 7 = 14. Ta có các thừa số là 2 và 7; tích là 14.
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
2×3=6 Ta có các thừa số là…2…và…3…,tích là …6…
3×4=12 Ta có các thừa số là…3…và…4…,tích là …12…
2×5=10 Ta có các thừa số là…2…và…5…,tích là …10…
2×7=14 Ta có các thừa số là…2…và…7…,tích là …14…
Chứng tỏ rằng tổng sau viết được dưới dạng 1 tích có chứa thừa số 3
A = 2 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + .... + 2^10
A=(2+22)+(23+24)+...+(29+210)
A=6+(23+24)+...+(29+210)
A=2x3+(23+24)+...+(29+210)
KICK CHO MÌNH NHÉ
CHÚC BẠN HỌC GIỎI
Nhưng bạn có thể giải cụ thể hơn k ?
Giúp mình nha
Tính giá trị biểu thức :
P = (10×10^2×10^3 ... 10^9)÷ (10^5× 10^10× 10^25)
Q= (2^9×3+2^9×5)÷ 2^12
1500×{5^3× 2^3 - 11×[7^2-5×2^3+8×(11^2-12^1]}
3^2×10^3-[13^2-5^2×4+2^2×15]×10^3
Mấy bạn ơi giúp mk vs mk đang cần gấp nạn nào biết làm thì giúp mk nha
Q=(2^9.3+2^9.5):2^12
Đặt A=2^9.3+2^9.5
A=2^9.(3+5)
A=2^9.8
Mặt khác:8=2^3
=>A=2^9.2^3
A=2^12
Theo đề bài ta có Q=(2^9.3+2^9.5):2^12
=>Q=2^12:2^12
Q=1
Nhìn dài dòng thế thôi chứ đơn giản lắm.Nếu thấy đúng thì cho mình nhé!
Câu 21. Viết số có 4 chữ số abcd dưới dạng tổng các lũy thừa của 10 là:
A. 4 3 2 a b c d .10 .10 .10 .10
B. 2 a b c d .10 .10 .1
C. 4 2 a b c d .10 .10 .10
D. 3 2 a b c d
lỗi rồi nhé
Bị lỗi rồi
Hình như sao chép bị lỗi
Mình đăng câu khác nhé