Những câu hỏi liên quan
Hoàng Văn Anh
Xem chi tiết
Lê Thị Hồng Vân
1 tháng 12 2018 lúc 16:12

Bạn ơi viết dấu hộ mình cái đọc mà chẳn hiểu j cả

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 11 2022 lúc 12:06

a: Xét ΔBAC vuông tại A và ΔBAD vuông tại A có

BA chung

AC=AD

Do đó: ΔBAC=ΔBAD
=>góc CBA=góc DBA

=>BA là phân giác của góc CBD

b: Xét ΔMDC có

MA vừa là đường cao, vừa là trungtuyến

nên ΔMDC cân tại M

Xét ΔMBD và ΔMBC có

MB chung

BD=BC

MD=MC

Do đó: ΔMBD=ΔMBC

Trần Gia Phát
Xem chi tiết
SKT_ Lạnh _ Lùng
26 tháng 3 2016 lúc 8:56

1.
Ib= 1/2 AB
chiều cao của tam giác IBD = chiều cao của hình chữ nhật ABCD
diện tích hình chữ nhâtk aBCD = AB.AD= 54 cm vuông 
diện tích hình tam giác IDB = IB.AD/2=1/2 . AB.AD/2=AD>AB/4
diện tích IBD =54/4=13,5

2.

b)tam giác AID và tam giác BIC có:
Cạnh đáy AI = BI 
Đường cao AD = BC (vì AD và BC là chiều rộng của hình chữ nhật nên = nhau)
 S IBC = S AID = 13,5
 S DIC = S ABCD - S AID - S BIC = 54 - 13,5 - 13,5 = 27
Xét tam giác IBD và CBD thì
S BCD = S ABD = 2 x S IBD
2 tam giác này có chung đáy BD mà S BCD = 2 x S IBD chứng tỏ chiều cao CK gấp 2 lần chiều cao IK
 S CKD = 2 x S IKD
Hay S IKD = 1/3 x S ICD

 mình nha các bạn 

Thanh Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Ngọc Phương Thảo
7 tháng 3 2017 lúc 20:13

a) \(\Delta ADB\) là tam giác cân tại A vì

\(\Delta\) ABC cân tại A nên:

AB=AC

Mà AD=AC

=> AD=AB

Vậy \(\Delta ADB\) là tam giác cân tại A

b)\(\Delta ADB\) cân tại A nên

\(\widehat{ADB}=\widehat{ABD}\) (1)

\(\Delta\) ABC cân tại A nên

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (2)

\(\widehat{DBC}=\widehat{DBA}+\widehat{ABC}\)

Nên \(\widehat{DBC}=\widehat{BDA}+\widehat{BCA}\) (theo1 và 2)

Vậy \(\widehat{DBC}=\widehat{BDA}+\widehat{BCA}\)

Hà Khánh Dung
Xem chi tiết

a) Xét tam giác BMC và tam giác DMA có:

AM=AC( M là trung điểm của AC)

AMD^= BMC^( 2 góc đối đỉnh)

BM=MD( gt)

Suy ra: tam giác BMC= tam giác DMA( c.g.c)( đpcm)

b) Xét tam giác DMC và tam giác BMA có:

MB= MD( gt)

DMC^= AMB^( đối đỉnh)

MA=MC( M là trung điểm của AC)

Suy ra: Tam giác DMC= tam giác BMA( c.g.c)

=> AB=DC( 2 cạnh tương ứng)(1)

Mà AB= AC( Tam giác ABC cân tại A)(2)

Từ (1) và (2)

=> DC=AC

=> tam giác ADC cân tại C( đpcm)

 c) có tam giác BMC = tam giác DMA(cmt)

=> BM=DM ( 2 cạnh t/ ứ)

=> M là trung điểm của BD

xét tam giác BDE có

 EM là trung tuyến ứng vs BD ( M là trung điểm của BD)

CI là trung tuyến ứng vs BE ( I là trung điểm của BE)

mà EM giao vs CI tại C

=> C là trọng tâm

=> DC là trung tuyến ứng vs BE

mà CI cũng là đường trung tuyến ứng vs BE(cmt)

=> DC trùng với CI

=> D,C,I thẳng hàng

vậy DC đi qua trung điểm I của BÉ

Nguyen Thi Xuan
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai Anh
21 tháng 5 2020 lúc 18:14

a)
Ta có: ΔABC cân tại A => góc ABC = góc ACB
mà ACB = ECN ( 2 góc đối đinh )
==> ABD = ECN ( vì D ∈ BC )
Xét ΔDBM và ΔECN có:
+ BDM= NEC = 90°
+ BD = EC (gt)
+ ABD = ECN (cmt)
==> ΔDBM = ΔECN ( c.g.vuông - g.n.kề )
==> MD = NE ( 2 cạnh tương ứng ) ( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
Huu Dang Pham
Xem chi tiết
Chiyuki Fujito
26 tháng 3 2020 lúc 8:25

Hình tự vẽ nhá

a) +) Xét ΔABD có

BA = BD ( gt)

⇒ Δ ABD cân tại B

+) Xét Δ BHA vuông tại H và Δ BHD vuông tại H có

BA = BD ( gt)

BH: cạnh chung

⇒ ΔBHA = Δ BHD (ch-cgv)

b)+) Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}BA=BD\\AE=DC\end{matrix}\right.\)

⇒ BA + AE = BD + DC

⇒ BE = BC
+) Xét Δ BED và ΔBCA có

BE = BC ( cmt)
\(\widehat{ABC}\) : góc chung

BD = BA ( gt)
⇒ ΔDBE = ΔABC (c-g-c)

Lần sau vt đề hẳn hoi ra nhá bạn ơi~~~~

Học tốt ~~~
## Chiyuki Fujito

Khách vãng lai đã xóa
Maéstrozs
Xem chi tiết
tran le khanh
Xem chi tiết
Tran Hong Mai
Xem chi tiết