tìm từ dùng để nhân hóa trong câu sau:
chúng tôi coi chếc bảng nhuwmootj người bạn thân.
BT2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
(1) Tôi đi đứng oai vệ, mỗi bước đi, tôi làm điệu nhún nhảy khoeo chân, rung lên, rung xuống
hai chiếc râu.(2)Cho ra kiểu cách con nhà võ. (3)Tôi tợn lắm, dám cà khịa với tất cả bà con trong
xóm.(4) Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại.(5) Bởi vì quanh quẩn, ai cũng quen
thuộc mình cả.(6) Không nói, có lẽ họ nể hơn là sợ. Nhưng tôi lại tưởng thế là không ai dám ho
he. (7) Ấy vậy, tôi cho là tôi giỏi.(8) Những gã xốc nổi thường lầm cử chỉ ngông cuồng là tài ba.
a. Gạch dưới các từ ngữ có sử dụng biện pháp nhân hóa trong đoạn văn trên.
b. Biện pháp nhân hóa có trong đoạn văn trên thuộc những kiểu nhân hóa nào? Xếp chúng
vào các ô tương ứng trong bảng dưới đây:
Dùng những từ vốn gọi
người để gọi vật
Dùng những từ vốn chỉ hoạt
động, tính chất của người
để chỉ hoạt động, tính chất
của vật.
Trò chuyện, xưng hô với
vật như đối với người
c. Biện pháp tu từ nhân hóa có tác dụng gì trong việc khắc họa nhân vật Dế Mèn ( về hành
động, tính cách)?
Mục tiêu -500 sp mong giúp đỡ
BT2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
(1) Tôi đi đứng oai vệ, mỗi bước đi, tôi làm điệu nhún nhảy khoeo chân, rung lên, rung xuống
hai chiếc râu.(2)Cho ra kiểu cách con nhà võ. (3)Tôi tợn lắm, dám cà khịa với tất cả bà con trong
xóm.(4) Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại.(5) Bởi vì quanh quẩn, ai cũng quen
thuộc mình cả.(6) Không nói, có lẽ họ nể hơn là sợ. Nhưng tôi lại tưởng thế là không ai dám ho
he. (7) Ấy vậy, tôi cho là tôi giỏi.(8) Những gã xốc nổi thường lầm cử chỉ ngông cuồng là tài ba.
a. Gạch dưới các từ ngữ có sử dụng biện pháp nhân hóa trong đoạn văn trên.
b. Biện pháp nhân hóa có trong đoạn văn trên thuộc những kiểu nhân hóa nào? Xếp chúng
vào các ô tương ứng trong bảng dưới đây:
Dùng những từ vốn gọi
người để gọi vật
Dùng những từ vốn chỉ hoạt
động, tính chất của người
để chỉ hoạt động, tính chất
của vật.
Trò chuyện, xưng hô với
vật như đối với người
c. Biện pháp tu từ nhân hóa có tác dụng gì trong việc khắc họa nhân vật Dế Mèn ( về hành
động, tính cách)?
a) (1) Tôi đi đứng oai vệ, mỗi bước đi, tôi làm điệu nhún nhảy khoeo chân, rung lên, rung xuống
hai chiếc râu.(2)Cho ra kiểu cách con nhà võ. (3)Tôi tợn lắm, dám cà khịa với tất cả bà con trong
xóm.(4) Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại.(5) Bởi vì quanh quẩncó vẻ đẹp cường tráng,kiêu ngạo và tự phụ,xốc nổi; khiến, ai cũng quen thuộc mình cả.(6) Không nói, có lẽ họ nể hơn là sợ. Nhưng tôi lại tưởng thế là không ai dám ho
he. (7) Ấy vậy, tôi cho là tôi giỏi.(8) Những gã xốc nổi thường lầm cử chỉ ngông cuồng là tài ba.
b)
-các từ ngữ gạch chân trên chỉ biện pháp nhân hóa
-kiểu nhân hóa : -Dùng từ vốn để chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
- Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
c)
-Biện pháp tu từ nhân hóa trên đã khắc họa thành công nhân vật Dế Mèn với hình ảnh của chàng Dế Mèn oai vệ; nhưng lại có tính cách kiêu căng ; xốc nổi ;tự phụ;có nhiều hành động thiếu suy nghĩ ; thiếu chín chắn.
-Biện pháp nhân hóa đó đã giúp cho nhân vật Dế Mèn trở nên gần gũi hơn, mang nét tính cách của con người.
1câu trần thuật đơn có mấy cụm chữ ngữ vị ngữ tạo thành
2cho biết phep tu từ nào được sự dụng trong câu văn dưới đây?''Tre là bạn thân của nông dân, bạn thân của nhân dân Việt Nam".
3 tìm biện pháp tu từ:Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc
4câu văn sau: Thuyền cố lấn lên a)xác định chủ ngữ, vị ngữ. b) xác định kiêu câu và cho biết câu văn trên dùng để làm gì?
5 chỉ ra và cho biết phép tu từ được sử dụng trong phần trích sau: Gậy tre,chông tre chống lại sắt thép của quân thù.Tre xung phong vào xe tăng,đại bác.Tre giữ làng,giữ nước,giữ mái nhà tranh,giữ đồng lúa chín.
6.phân tích các thành phần :-Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.
7.xác định biện pháp tu từ trong câu:Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
8.phân tích các thành phần sau:Đầu tôi ta ra và nổi từng tảng, rất bướng.
9 TÌm phép nhân hóa và cho biếu thuộc kiểu nhân hóa nào trong ca dao sau: Núi cao chi lắm núi ơi! Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.
10.tìm từ so sánh và sử dụng kiểu so sánh nào trong câu thờ dưới đây: Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng
11.,tìm chủ ngữ vị ngữ trong câu sau: Trên sân trường, các bạn học sinh đang nô đùa
Viết 1 bài văn từ 8- 10 câu tả về người thân mà em yêu mến , trong đoạn văn có sử dụng phép nhân hóa và so sánh (CHỈ RÕ RA PHÉP SO SÁNH VÀ NHÂN HÓA ĐƯỢC DÙNG TRONG VĂN BẢN ) Giúp mik nha
THAM KHẢO!
Khi em hỏi các bạn của em rằng “Bạn quý ông hay bà hơn?” thì đa số các bạn của em đều nói rằng quý bà hơn vì bà gần gũi, tình cảm và chiều chuộng hơn. Thế nhưng em lại khác, em yêu quý cả hai ông bà nhưng lại quấn quýt và yêu quý ông nhiều hơn. Ông nội của em năm nay đã gần bảy mươi tuổi, sở dĩ như vậy là vì bố em là con út trong gia đình và em cũng là con út của bố mẹ. Ông của em là một kỹ sư đã về hưu, hình ảnh của ông bây giờ gắn với mái tóc bạc và đôi kính lão luôn thường trực. Tóc của ông tuy đã trắng gần hết nhưng vẫn dày, chắc khỏe và bồng bềnh như một đám mây. Răng của ông cũng rất chắc khỏe, ở tuổi của ông nhiều người phải trồng răng giả, rụng vài cái nhưng răng ông vẫn trắng sáng và đều tăm tắp, nụ cười của ông rất hiền hậu và đầy ắp tình yêu thương. Ông em có một đời sống tinh thần rất lành mạnh và lạc quan, ngoài việc ưa thích là đọc báo và tưới cây thì ông còn rất chăm chỉ tập thể dục và đạp xe. Hằng ngày, khi ông mặt trời còn chưa thức dậy, ông đều dậy sớm tập thể dục, còn chiều mát ông lại đi bộ hoặc đạp xe, có hôm mang theo vợt để đánh với các ông bà trong xóm. Em mong sao ông sẽ luôn giữ được phong độ và sức khỏe như bây giờ để sống vui vẻ bên con cháu, là chỗ dựa tinh thần cho cả gia đình.
của chị học lớp mấy vậy?
Trong câu “Chị Gió dịu dàng lướt nhẹ làm lay động những chiếc lá!”, gió được nhân hóa bằng những cách nào?
A. Gọi vật bằng những từ ngữ dung để gọi người.
B. Tả vật bằng những từ ngữ dùng để tả người.
C. Nói với vật thân mật như nói với người.
1. Trả lời các câu hỏi sau:
a. Với câu “Nhờ các bạn trong lớp tôi ngày trước, mỗi người một vẻ, sinh động biết bao" có thể dùng từ kiểu để thay cho từ vẻ được không? Vì sao?
b. Từ khuất được dùng trong câu “Giờ đây, mẹ tôi đã khuất và tôi cũng đã lớn." có phù hợp hơn so với một số từ khác cũng có nghĩa là chết như: mất, từ trần, hi sinh?
C. Vì sao trong câu “Tôi luôn nhớ về mẹ với niềm xúc động khôn nguôi.”, từ xúc động được chọn hợp lí hơn các từ khác như cảm động hay xúc cảm?
a. Không nên dùng từ “kiểu” để thay cho từ “vẻ” vì từ “vẻ” lột tả đầy đủ và đúng nhất vẻ riêng của mỗi người trong phong cách. Còn từ “kiểu” chỉ để nói một kiểu loại nào đó, không có giá trị nhiều trong cách diễn đạt.
b. Từ khuất được dùng trong câu “Giờ đây, mẹ tôi đã khuất và tôi cũng đã lớn." phù hợp hơn so với một số từ khác cũng có nghĩa là chết như: mất, từ trần, hi sinh vì so với từ “mất” và “chết” thì từ “khuất” thể hiện cách nói giảm, nói tránh, bớt đi sự đau đớn, buồn bã. Còn từ “hi sinh” chỉ dùng cho những người có công trạng nào đó với cộng đồng. Từ “từ trần” dùng khi người đó vừa mất, còn ở đây bà mẹ đã khuất từ nhiều năm trước nên dùng từ “khuất” là hợp lí nhất.
c. Trong câu “Tôi luôn nhớ về mẹ với niềm xúc động khôn nguôi.”, từ xúc động được chọn hợp lí hơn các từ khác như cảm động hay xúc cảm vì xúc động là từ ngữ giàu giá trị tạo hình, thể hiện rõ và đẹp nhất trạng thái của con người.
Trả lời các câu hỏi sau:
a. Với câu “Nhờ các bạn trong lớp tôi ngày trước, mỗi người một vẻ, sinh động biết bao" có thể dùng từ kiểu để thay cho từ vẻ được không? Vì sao?
b. Từ khuất được dùng trong câu “Giờ đây, mẹ tôi đã khuất và tôi cũng đã lớn." có phù hợp hơn so với một số từ khác cũng có nghĩa là chết như: mất, từ trần, hi sinh?
c. Vì sao trong câu “Tôi luôn nhớ về mẹ với niềm xúc động khôn nguôi.”, từ xúc động được chọn hợp lí hơn các từ khác như cảm động hay xúc cảm?
a. Trong câu “Nhớ các bạn trong lớp tôi ngày trước, mỗi người một vẻ, sinh động biết bao”, không thể dùng từ ‘kiểu” để thay cho từ “vẻ” được. 2 từ này tuy gần nghĩa nhưng vẫn có những nét khác nhau.
+ Từ “kiểu” thường dùng để nói về hành động của con người (kiểu ăn nói, kiểu đi đứng, kiểu ăn mặc,…) hoặc một dạng riêng của đối tượng (kiểu nhà, kiểu quần áo, kiểu tóc, kiểu bài, …)
+ Từ “vẻ” dùng để chỉ đặc điểm, tính cách của con người (vẻ trầm ngâm, vẻ sôi nổi, vẻ lo lắng,...)
b. Từ “khuất” dùng trong câu phù hợp hơn so với một số từ khác cũng có nghĩa là “chết” như: mất, từ trần, hi sinh. Nhắc đến cái chết của mẹ, người con dùng từ “khuất” thể hiện cách nói giảm, nhằm giấu bớt nỗi đau mất mát.
c. Trong Tiếng Việt, “xúc động, cảm xúc, xúc cảm” là những từ gần nghĩa chứ không hoàn toàn đồng nghĩa với nhau.
+ Xúc động: biểu hiện cảm xúc mạnh hơn so với “cảm động” hay “xúc cảm”.
Vì vậy từ “xúc động” là lựa chọn phù hợp nhất.
Cho hai câu sau:
- Nhìn từ xa, cây gạo như một tháp đèn khổng lồ
-Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam.
a,Cho biết hai câu đó thuộc kiểu câu gì
b,phép tu từ nào được dùng trong hai câu trên
viết đoạn văn nói về người bạn thân của em; trong đoạn văn có dùng đại từ hoặc từ ngữ đồng nghĩa để thay thế từ ngữ dùng ở câu đứng trước
tham khảo
- Trong những năm tháng ngồi trên ghế nhà trường tôi đã quen được vô số bạn bè, nhưng Dương là người bạn thân nhất với tôi. Cô ấy là 1 cô gái có làm da trắng mịn, đôi mắt đen, to, tròn và khuôn mặt trái xoan đáng yêu.Dương giúp tôi trong việc học tập rất nhiều.Dù là bạn thân nhưng tôi luôn nghĩ cô ấy như người chị của mình vậy.Bạn ấy không những xinh gái mà còn đẹp nết.Dương rất biết giữ gìn đồ dùng, những món quà mà toi và mọi người tặng cho cô ấy.Cô ấy như nữ hoàng đang cố gắng bảo vệ vương quốc của mình vậy.Tôi rất yêu quý cô ấy.
- Đại từ:cô ấy,bạn ấy.
- Từ đồng nghĩa:xinh-đẹp;giữ gìn-bảo vệ.
Ở trường hay ở nhà em có rất nhiều những người bạn của mình. Nhưng bạn thân thì em chỉ có duy nhất một người. Đó là Minh Anh. Bạn ấy là người bạn lớn lên cùng em từ nhỏ. Minh Anh có một làn da trắng mịn, đôi mắt đen, to, tròn và khuôn mặt trái xoan đáng yêu. Người bạn nhỏ này không những xinh gái mà còn đẹp nết, luôn vui vẻ và hòa đồng với mọi người. Trong học tập, bạn ấy giúp đỡ em rất nhiều như giúp em giải một bài toán khó hay một câu Tiếng Anh,...Mỗi khi em ốm, không đi học thì Minh Anh luôn giúp em chép các bài trên lớp đã học rồi về nhà giảng lại cho em. Chúng em đã cùng nhau chơi, cùng nhau học, cùng nhau phá suốt những quãng thời gian vừa qua. Hai đứa bọn em như hình với bóng của nhau vậy. Em rất yêu quý Minh Anh, mong cho chúng em mãi mãi là người bạn thân thiết của nhau.
`-` Đại từ : bạn ấy
`-` Đồng nghĩa : xinh - đẹp.