Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mochizou Ooji
Xem chi tiết
Cô bé áo xanh
Xem chi tiết
Lê Nữ Khánh Huyền
25 tháng 1 2018 lúc 22:03

a) Áp dụng định lí Pi-ta-go cho tam giác vuông AOE và tam giác vuông BOE, ta có:

AE2 = OE2 - OA2

BE2 = OE2 - OB2

mà OE chung, OA = OB (gt)

=>AE = BE

Xét ΔAOE và ΔBOE có:

∠A = ∠B (=900)

AE = BE (cmt)

OA = OB (gt)

=> ΔAOE = ΔBOE (c.g.c)

=> ∠O1 = ∠O2 (2 góc tương ứng) (đpcm)

nguyen thi vang
25 tháng 1 2018 lúc 22:16

Chương II : Tam giác

a) Xét \(\Delta OEA,\Delta OEB\) có :

\(OA=OB\left(gt\right)\)

\(\widehat{OAE}=\widehat{OBE}\left(=90^{^O}\right)\)

OE : Chung

=> \(\Delta OEA=\Delta OEB\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{AOE}=\widehat{BOE}\) (2 góc tương ứng)

Do đó : OE là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

Bùi Thanh Vân
Xem chi tiết
Huỳnh Thảo Ly
Xem chi tiết
Huỳnh Thảo Ly
21 tháng 12 2017 lúc 6:07

mn giúp mk nhanh nha

tridung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 5 2020 lúc 13:48

a) Xét ΔAEO vuông tại A và ΔBEO vuông tại B có

OE là cạnh chung

OA=OB(gt)

Do đó: ΔAEO=ΔBEO(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

\(\widehat{AOE}=\widehat{BOE}\)(hai cạnh tương ứng)

hay \(\widehat{xOE}=\widehat{yOE}\)

mà tia OE nằm giữa hai tia Ox,Oy

nên OE là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)(đpcm)

b) Xét ΔEAC vuông tại A và ΔEBD vuông tại B có

AE=BE(ΔAOE=ΔBOE)

\(\widehat{AEC}=\widehat{BED}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔEAC=ΔEBD(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

⇒EC=ED(hai cạnh tương ứng)

c) Ta có: ΔEAC=ΔEBD(cmt)

⇒AC=BD(hai cạnh tương ứng)

Ta có: OB+DB=OD(B nằm giữa O và D)

OA+CA=OC(A nằm giữa O và C)

mà OB=OA(gt)

và DB=CA(cmt)

nên OD=OC

⇔O nằm trên đường trung trực của DC(tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: EC=ED(cmt)

nên E nẳm trên đường trung trực của CD(tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra OE là đường trung trực của CD

hay OE⊥CD(đpcm)

d) Ta có: \(\widehat{AOB}=60^0\)(gt)

mà C∈OA

và D∈OB

nên \(\widehat{COD}=60^0\)

Xét ΔODC có OC=OD(cmt)

nên ΔODC cân tại O(định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔODC cân tại O có \(\widehat{COD}=60^0\)(cmt)

nên ΔODC đều(dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

Vậy: Khi \(\widehat{COD}=60^0\) thì ΔODC đều

tridung
Xem chi tiết
Trúc Giang
3 tháng 5 2020 lúc 14:21

a/ Xét 2 tam giác vuông ΔOAE và ΔOBE ta có:

Cạnh huyền OE chung

OA = OB (GT)

=> ΔOAE = ΔOBE (c.h - c.g.v)

\(\Rightarrow\widehat{AOE}=\widehat{BOE}\) (2 góc tương ứng)

=> OE là phân giác của \(\widehat{AOB}\)

Hay: OE là phân giác của \(\widehat{xOy}\)

b/ Có: ΔOAE = ΔOBE (câu a)

=> AE = BE (2 cạnh tương ứng)

Xét ΔAEC và ΔBED ta có:

\(\widehat{EAC}=\widehat{EBD}\left(=90^0\right)\)

AE = BE (cmt)

\(\widehat{AEC}=\widehat{BED}\) (đối đỉnh)

=> ΔAEC = ΔBED (g - c - g)

=> EC = ED (2 cạnh tương ứng)

c) ΔAEC = ΔBED (cmt)

=> AC = BD (2 cạnh tương ứng)

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}OA+AC=OC\\OB+BD=OD\end{matrix}\right.\)

Mà: \(\left\{{}\begin{matrix}OA=OB\left(GT\right)\\AC=BD\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)

=> OC = OD

\(\widehat{AOE}=\widehat{BOE}\left(cmt\right)\)

Hay: \(\widehat{COH}=\widehat{DOH}\)

Xét ΔOCH và ΔODH ta có:

OC = OD (cmt)

\(\widehat{COH}=\widehat{DOH}\left(cmt\right)\)

OH: cạnh chung

=> ΔOCH = ΔODH (c - g - c)

\(\Rightarrow\widehat{OHC}=\widehat{OHD}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này lại là 2 goc kề bù

\(\Rightarrow\widehat{OHC}=\widehat{OHD}=180^0:2=90^0\)

⇒ OH ⊥ CD

Hay: OE ⊥ CD

Đinh Thị Thanh Lan
Xem chi tiết
Đoàn Cẩm Anh
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Đăng Thy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hà
19 tháng 12 2016 lúc 18:50

a) Xét 2 tam giác vuông OAC và tam giác OBD có:

OA = OB (gt)

O là góc chung

suy ra tam giác OAC = tam giác OBD (cạnh góc vuông - góc nhọn kề cạnh ấy)

b) Ta có : OD = OA + AD

OC = OB + BC

mà OD = OC (vì tam giác OAC = tam giác OBD)

OA = OB ( gt)

suy ra AD = BC

Xét 2 tam giác vuông ADI và tam giác BCI có:

AD = BC (cmt)

góc D = góc C (vì tam giác OAC = tam giác OBD)

suy ra tam giác ADI và tam giác BCI (cạnh goác vuông - góc nhọn kề cạnh ấy)

suy ra IA = IB (2 cạnh tương ứng)

c)Xét 2 tam giác vuông OAI và tam giác OBI có:

OI là cạnh chung

OA = OB (gt)

suy ra tam giác OAI = tam giác OBI (2 cạnh góc vuông)

suy ra góc O1 = góc O2 (2 góc tương ứng)

suy ra OI là tia phân giác của góc xOy

Cái chỗ A1, A2, B1, B2 bạn đừng kí hiệu vào bài làm nhé!

Mình nhầm tí!

Nguyễn Ngân Hà
19 tháng 12 2016 lúc 18:40

Ta có hình vẽ: O A D I C B 1 2 1 2 1 2