Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Mai Binh
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
8 tháng 7 2016 lúc 13:05

Ta có:

\(\frac{1}{2}< \frac{2}{3}\)

\(\frac{3}{4}< \frac{4}{5}\)

\(\frac{5}{6}< \frac{6}{7}\)

\(...\)

\(\frac{99}{100}< \frac{100}{101}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{99}{100}< \frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{100}{101}\)

\(\Rightarrow M< N\)

Nguyễn Vũ Hoàng
Xem chi tiết
Hoàng Yến Chibi
22 tháng 1 2018 lúc 17:53

M=(1.3.5.7.....99)/(2.4.6.8.....100)

số số hạng của tử = (99-1)/2 +1 = 50 -> 1.3.5.7....99= (99+1)*50/2 =2500

số số hạng của mẫu =  (100-2)/2+1 =50 -> 2.4.6.8....100= (100+2)*50/2 =2550

-->  M= 2500/2550 =50/51

Làm tương tự với N ta có kq N=51/52 ->M/N= 2600/2601 -> M<N

Hoàng Yến Chibi
22 tháng 1 2018 lúc 17:43

bấm phân số kiểu j z bạn

Nguyễn Vũ Hoàng
22 tháng 1 2018 lúc 18:58

Vào hướng dẫn viết công thức, hình vẽ ở cuối trang tạo câu hỏi và chọn video đầu ấy

Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
23 tháng 3 2015 lúc 20:27

bạn giải ra hộ mình nhé !

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
24 tháng 3 2015 lúc 16:03

a) M>N

b)M*N=1/101

c)bỏ cuộc 

trần thanh tùng
19 tháng 4 2016 lúc 18:00

BẠN giải hộ mình nhé !

tranhongphuc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2023 lúc 22:40

a: \(\dfrac{4^5\cdot9^4-2\cdot6^9}{2^{10}\cdot3^8+6^8\cdot20}\)

\(=\dfrac{2^{10}\cdot3^8-2\cdot2^9\cdot3^9}{2^{10}\cdot3^8+2^8\cdot3^8\cdot2^2\cdot5}\)

\(=\dfrac{2^{10}\cdot3^8-2^{10}\cdot3^9}{2^{10}\cdot3^8+2^{10}\cdot3^8\cdot5}\)

\(=\dfrac{2^{10}\cdot3^8\left(1-3\right)}{2^{10}\cdot3^8\left(1+5\right)}=\dfrac{-2}{6}=-\dfrac{1}{3}\)

Huỳnh Bá Tuân
Xem chi tiết
Quách Trung Kiên
Xem chi tiết
Quách Trung Kiên
12 tháng 5 2018 lúc 16:57

Sửa N=\(\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}.....\frac{100}{101}\)

Thanh Tùng DZ
12 tháng 5 2018 lúc 18:43

Ta có : \(\frac{1}{2}< \frac{2}{3}\)\(\frac{3}{4}< \frac{4}{5}\)\(\frac{5}{6}< \frac{6}{7}\); ... ; \(\frac{99}{100}< \frac{100}{101}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{99}{100}< \frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{100}{101}\)hay M < N

b) M .N = \(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{99}{100}.\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{100}{101}=\frac{1.2.3.4.5.6...99.100}{2.3.4.5.6.7...100.101}=\frac{1}{101}\)

c) vì M < N nên M. M < M . N = \(\frac{1}{101}\)\(< \frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow M< \frac{1}{10}\)

Hoàng Ninh
12 tháng 5 2018 lúc 19:47

a, Có \(\frac{1}{2}< \frac{2}{3};\frac{3}{4}< \frac{4}{5};\frac{5}{6}< \frac{6}{7};......;\frac{99}{100}< \frac{100}{101}\)

\(\Rightarrow M=\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}......\frac{99}{100}< N=\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}.....\frac{100}{101}\)

b, Hình như là M . N đó bạn:

\(M.N=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}.\frac{4}{5}.\frac{5}{6}.\frac{6}{7}.....\frac{99}{100}.\frac{100}{101}=\frac{1}{101}\)

c, Vì M < N nên M.M < M.N

Mà \(\frac{1}{101}< \frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow M< \frac{1}{10}\)

Đổ Phan Quỳnh Anh
Xem chi tiết
lữ đức lương
Xem chi tiết
Pham Van Hung
1 tháng 1 2019 lúc 14:39

\(A=\frac{1}{2}+\frac{2}{2^2}+\frac{3}{2^3}+\frac{4}{2^4}+...+\frac{98}{2^{98}}+\frac{99}{2^{99}}+\frac{100}{2^{100}}\)

\(2A=1+\frac{2}{2}+\frac{3}{2^2}+\frac{4}{2^3}+...+\frac{99}{2^{98}}+\frac{100}{2^{99}}\)

\(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{99}}-\frac{100}{2^{100}}\) (lấy 2A - A = A)

Đặt \(B=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{98}}+\frac{1}{2^{99}}\)

\(2B=2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^{97}}+\frac{1}{2^{98}}\)

\(B=2B-B=2-\frac{1}{2^{99}}\)

Do đó: \(A=2-\frac{1}{2^{99}}-\frac{100}{2^{100}}< 2\)