Làm thế nào để nhận biết oxit tác dung được với nước ở nhiệt độ thường
Cho các chất sau: S, CaO, Na, P2O5, Al2O3 , PbO, Fe2O3 , C.
a/ - Chất nào tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường? - Oxit nào tác dụng được với H2 ở nhiệt độ cao ? - Chất nào tác dụng được với O2 ở nhiệt độ thường ? ở nhiệt độ cao?
b/ Viết các PTHH đó?
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(PbO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Pb+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3H_2O\)
\(S+O_2\xrightarrow[]{t^o}SO_2\)
\(4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)
\(C+O_2\xrightarrow[]{t^o}CO_2\)
24,Oxit nào tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường?
A.Al₂O₃.
B.Na₂O.
C.ZnO
D.CuO
Oxit nào dưới đây không tác dụng được với dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường hoặc khi đun nóng)?
A. NO2
B. NO
C. SiO2
D. CO2
Oxit nào dưới đây không tác dụng được với dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường hoặc khi đun nóng)?
A. NO2 .
B. NO
C. SiO2.
D. CO2.
Oxit nào dưới đây không tác dụng được với dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường hoặc khi đun nóng)?
A. NO2 .
B. NO
C. SiO2.
D. CO2.
Oxit nào dưới đây không tác dụng được với dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường hoặc khi đun nóng)?
A. NO2 .
B. NO
C. SiO2.
D. CO2.
Đáp án B
Với NO2 có
Với SiO2 có
Với CO2 có
Cho các oxit sau: Na2O, P2O5, BaO, Al2O3, K2O, CaO, CO2, FeO, N2O5, NO2
1) Tìm oxit có khả năng tác dụng trực tiếp với nước ở nhiệt độ thường tạo ra các bazơ tương ứng?
2) Oxit nào không phải là oxit axit?
3) Oxit nào tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím:
a. hóa đỏ
b. hóa xanh
c. không đổi màu
d. hóa hồng
8/ Có những oxit sau: CuO, Fe2O3, SO2, CO2, SiO2, CO, K2O. Oxit nào tác dụng được với dung dịch axit clohiđric, Natrihiđroxit, nước? Viết PTHH..
6/ Có 4 oxit riêng biệt: Na2O, Al2O3, Fe2O3, MgO làm thế nào để biết được mỗi oxit = phương pháp hoá học với điều kiện chỉ dùng thêm 2 chất.
Trong các phát biểu sau:
(1) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm có bán kính giảm dần
(2) Kim loại Na, K được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân
(3) Kim loại Ba có khả năng tác dụng với nước ở nhiệt độ thường
(4) Các kim loại Na, Ba, Be đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường
(5) Kim loại Mg tác dụng được với nước ở nhiệt độ cao
(6) CrO3 vừa là một oxit axit, vừa có tính oxi hóa mạnh
(7) Cr(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính và có tính khử
(8) Cr(OH)3 tan trong dung dịch NaOH tạo thành Na2CrO4
(9) CrO3 tác dụng với nước tạo thành hỗ hợp axit
Số phát biểu đúng là
A. 7
B. 8
C. 5
D. 6
Đáp án D
Các trường hợp thỏa mãn: 2-3-5-6-7-9