Oxit nào dưới đây không tác dụng được với dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường hoặc khi đun nóng)?
A. NO2
B. NO
C. SiO2
D. CO2
Cho dãy các chất: CO2, CO, SiO2, NaHCO3, MgCl2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, ở nhiệt độ thường là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Cho dãy các oxit: NO2, Cr2O3, SO2, CrO3, CO2, P2O5, C12O7, SiO2, CuO. Có bao nhiêu oxit trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng?
A. 7.
B. 8.
C. 6.
D. 5.
Cho các chất sau: CO2, NO2, CO, CrO3, P2O5, Al2O3. Có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường?
A. 3
B. 6
C. 4
D. 5
Cho các chất sau : CO2, NO2, CO, CrO3, P2O5, Al2O3. Có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường?
A. 7
B. 6
C. 4
D. 5
Cho các chất sau: CO2, NO2, CO, CrO3, P2O5, Al2O3. Có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường?
A. 3
B. 6
C. 4
D. 5
Cho các chất sau : CO2, NO2, CO, CrO3, P2O5, Al2O3. Có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường?
A. 3
B. 6
C. 4
D. 5
Cho 12.55 g hỗn hợp rắn X gồm FeCO 3 , MgCO 3 vàAl 2 O 3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H 2 SO 4 vàNaNO 3 (trong đó tỉ lệ mol của H 2 SO 4 vàNaNO 3 tương ứng là 19:1) thu được dung dịch Y (không chứa ion NO3-) và 0,11 mol hỗn hợp khí Z gồm NO , CO 2 , NO 2 có tỉ khối so với H2 là 239/11 .Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH đến khi thu được kết tủa cực đại thì có 0.37 mol NaOH tham gia phản ứng. Mặt khác, khi cho Y tác dụng dung dịch NaOH dư đun nóng không thấy khí bay ra. Phần trăm khối lượng của FeCO3 trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 45
B. 40
C. 20
D. 15
Cho các chất sau: CO2, CO, SiO2, NaHCO3, NH4Cl. Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch NaOH loãng, ở nhiệt độ thường là:
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.