Những câu hỏi liên quan
My Lê Vũ Hoài
Xem chi tiết
Đào Hải Ngọc
11 tháng 3 2016 lúc 10:46

Nếu AM là đg phân giác , đg trung tuyến thì tam giác ABC vuông tại A 

→AM là đg cao ,đg trung trực

BC2= AB+ AC 

Khải Nguyễn Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 9 2021 lúc 20:25

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC

nên AM là đường cao ứng với cạnh BC

b: Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

nên AM=BM=CM

Xét ΔAMB vuông tại M có MA=MB

nên ΔAMB vuông tại M

Tô Hà Thu
2 tháng 9 2021 lúc 20:25

a) xét ΔABM và ΔACM có

góc B = góc C 

AB = AC ( ΔABC cân tại A )

BM=CM ( tính chất các đường của Δ cân từ đỉnh )

=> ΔABM = ΔACM  

b) xét ΔBME và ΔCMF có

góc B bằng góc C 

BM=CM

=> ΔBME=ΔCMF ( cạnh huyền góc nhọn )

=> FM = EM 

=> ΔEMF cân tại M

c) gọi giao của EF và AM là O 

ta có BE = CF => AE=AF

=> ΔAEF cân tại A 

ta có AM là tia phân giác của góc A 

mà O nằm trên AM suy ra AO cũng là tia phân giác của góc A 

ta lại có ΔAEF cân tại A 

suy ra AO vuông góc với EF

suy ra AM vuông góc với EF

xét ΔAEF và ΔABC có 

EF và BC đều cùng vuông góc với AM => EF // BC 

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 9 2021 lúc 22:42

c: Ta có: \(2\cdot AM^2=AB^2\)

\(\Leftrightarrow AM^2=18\)

hay \(AM=3\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Danni
Xem chi tiết
Khanh Pham
10 tháng 5 2022 lúc 18:14

mình chỉ giúp ý d theo mong muốn của bạn thôi :)

Có : AH = AK ( cái này bạn chứng minh ở câu  trên chưa mình không biết; nếu chưa thì bạn chứng minh đi nhé )

=> A thuộc đường trung trực của HK

và MH=MK

=> M thuộc đường trung trực của HK

=> AM là đường trung tực của HK

=> AM ⊥ HK

Nguyễn Đức Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Khôi
28 tháng 11 2021 lúc 9:35

giúp tôi với mọi người

Vũ Tường Vân
Xem chi tiết
Trà Nhật Đông
Xem chi tiết
Mai Ngọc
19 tháng 1 2016 lúc 21:07

A B C M

Xét\(\Delta\)AMB &\(\Delta\)AMC có:

BM=CM(AM là đg trung tuyến )

Góc BAM= góc CAM(AM là tia pg của góc A)

AM là cạnh chung

=>\(\Delta\)AMB=\(\Delta\)AMC(c.g.c)

=>AB=AC(2 cạnh tương ứng)

=>\(\Delta\)ABC cân tại A

b) theo a:\(\Delta\)AMB=\(\Delta\)AMC

=>góc AMB= góc AMC(2 góc tương ứng)

ta có: góc AMC+ góc AMB=180 độ(2 góc kề bù )

=>góc AMB+ góc AMB=180ĐỘ

=>góc AMB= góc AMC=90 độ

Xét \(\Delta\)AMB vuông tại M 

=>AB^2=AM^2+BM^2(định lí pytago)

=>37^2=BM^2+35^2

=>BM^2=37^2-35^2=144=12^2

=>BM=12

=>CM=12

ta có:BC+BM+CM=12+12=24

 

gia hung nguyen
Xem chi tiết
gia hung nguyen
28 tháng 3 2022 lúc 10:49

mình chỉ cần câu c thôi ạ

 

Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2021 lúc 23:22

a)

Sửa đề: ΔBIM=ΔCKM

Xét ΔBIM vuông tại I và ΔCKM vuông tại K có

BM=CM(M là trung điểm của BC)

\(\widehat{IBM}=\widehat{KCM}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔBIM=ΔCKM(cạnh huyền-góc nhọn)

Nguyễn Thị Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Võ Trang Nhung
21 tháng 2 2016 lúc 12:28

Ta có: M là trung điểm của BC 

=> BM = CM

Ta có : AM là tia phân giác của góc A

=> Góc BAM = góc CAM

Xét tam giác BAM và tam giác CAM có: 

BM = CM (cm trên)

Góc BAM = góc CAM (cm trên)

AM = AM ( cạnh chung)

Vậy tam giác BAM = tam giác CAM (c-g-c)

=> AB = AC ( cạnh tương ứng)

Vậy tam giác ABC là tam giác cân (đpcm)