Những câu hỏi liên quan
dfsdf
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
17 tháng 1 2018 lúc 10:57

A = (-8).25.(-2).4.(-5).125

=> A = [(-8).125].(25.4).[(-2).(-5)]

=> A = -1000.100.10

=> A = -1000000

###Người lạ###
17 tháng 1 2018 lúc 11:02

= 1000000 nha bạn

tâm hồn bí ẩn
17 tháng 1 2018 lúc 11:02

A=(-8).25.(-2).4.(-5).125

A=(-8).125.25.4.(-2).(-5)

A=(-1000).100.10

A=-1000000

B=19.25+9.95+19.30

B=19.25+9.5.19+19.30

B=19(25+9.5+30)

B=19(25+45+30)

B=19.100

B=1900

Mai Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Quách Minh
7 tháng 3 2020 lúc 15:06

tính "trâu đát" luôn nha bạn!(trâu đất là tính bình thường) : )

Khách vãng lai đã xóa
Soái Nhi
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
16 tháng 6 2017 lúc 10:30

\(A=(-8).25.(-2).4.(-5).125\)

\(A=(-8.125).(25.4).(-2.-5)\)

\(A=-1000.100.10\)

\(A=-1000000\)

\(B=19.25+9.95+19.30\)

\(B=19.25+9.19.5+19.30\)
\(B=19.25+19.45+19.30\)

\(B=19(25+45+30)\)

\(B=19.100\)

\(B=1900\)

Quang Duy
16 tháng 6 2017 lúc 9:58

a) (-8).25.(-2).4.(-5).125

=[(-2).(-5)].(25.4).[125.(-8)]

=10.100.(-1000)

=-1000000

b)19.25+9.95+19.30

=19.25+19.5.9+19.30

=19.(25+5.9+30)

=19.100

=1900

Lê Mạnh Tiến Đạt
16 tháng 6 2017 lúc 13:21

\(A=\left(-8\right).25.\left(-2\right).4.\left(-5\right).125\)

\(A=\left[\left(-8\right).125\right].\left(25.4\right).\left[\left(-5\right).\left(-2\right)\right]\)

\(A=\left(-1000\right).100.10\)

\(A=\left(-1000\right).1000\)

\(A=-1000000\)

\(B=19.25+9.95+19.30\)

\(B=\left(19.25\right)+\left(9.19.5\right)+\left(19.30\right)\)

\(B=\left(19.25\right)+\left(19.45\right)+\left(19.30\right)\)

\(B=19.\left(25+45+30\right)\)

\(B=19.100\)

\(B=1900\)

lolanglolanglolang

Hoa Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2020 lúc 22:20

Bài 1:

Ta có: \(2n-1⋮n+1\)

\(2n+2-3⋮n+1\)

\(-3⋮n+1\)

\(n+1\inƯ\left(-3\right)\)

\(n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)(tm)

Vậy: \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

Bài 2:

a) Ta có: \(\left(-2\right)\cdot\left(-2\right)\cdot\left(-2\right)\cdot...\cdot\left(-2\right)\)(có 102 số -2)

\(=\left(-2\right)^{102}\)

Vì căn bậc chẵn của số âm là số dương

và 102 là số chẵn

nên \(\left(-2\right)^{102}\) là số dương

\(\left(-2\right)^{102}>0\)

hay \(\left(-2\right)\cdot\left(-2\right)\cdot\left(-2\right)\cdot...\cdot\left(-2\right)\)(có 102 chữ số 2) lớn hơn 0

b) (-1)*(-3)*(-90)*(-56)

Ta có: (-1)*(-3)*(-90)*(-56)

=1*3*90*56>0

hay (-1)*(-3)*(-90)*(-56)>0

c) \(90\cdot\left(-3\right)\cdot25\cdot\left(-4\right)\cdot\left(-7\right)\)

Vì -3;-4;-7 là 3 số âm

nên \(\left(-3\right)\cdot\left(-4\right)\cdot\left(-7\right)< 0\)(1)

Vì 90; 25 là 2 số dương

nên 90*25>0(2)

Ta có: (1)*(-2)=(-3)*(-4)*(-7)*90*25

mà số âm nhân số dương ra số âm

nên (-3)*(-4)*(-7)*90*25<0

d) Ta có: \(\left(-4\right)^{60}\) là số âm có mũ chẵn

nên \(\left(-4\right)^{60}>0\)

e) Ta có: \(\left(-3\right)^0\cdot\left(-7\right)^9=\left(-7\right)^9\)

Ta có: \(\left(-7\right)^9\) là số âm có bậc lẻ

nên \(\left(-7\right)^9< 0\)

hay \(\left(-3\right)^0\cdot\left(-7\right)^9< 0\)

f) Ta có: \(\left|-3\right|\cdot\left|-7\right|\cdot9\cdot4\cdot\left(-5\right)\)=3*7*9*4*(-5)

Vì 3*7*9*4>0

và -5<0

nên 3*7*9*4*(-5)<0

Bài 3:

a) Ta có: \(18⋮x\)

⇔x∈{1;2;3;6;9;18;-1;-2;-3;-6;-9;-18}

mà -6≤x≤3

nên x∈{-6;-3;-2;-1;1;2;3}

Vậy: x∈{-6;-3;-2;-1;1;2;3}

b) Ta có: x⋮3

⇔x∈{...;-15;-12;-9;-6;-3;0;3;6;9;...}

mà -12≤x<6

nên x∈{-12;-9;-6;-3;0;3}

Vậy: x∈{-12;-9;-6;-3;0;3}

c) Ta có: 12⋮x

⇔x∈Ư(12)

⇔x∈{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12}

mà -4<x<1

nên x∈{-3;-2;-1}

Vậy: x∈{-3;-2;-1}

Bài 4:

a) Ta có: \(2x+\left|-9+2\right|=6\)

\(2x+7=6\)

hay 2x=-1

\(x=\frac{-1}{2}\)(ktm)

Vậy: x∈∅

b) Ta có: \(36-\left(8x+6\right)=6\)

⇔8x+6=30

hay 8x=24

⇔x=3(thỏa mãn)

Vậy: x=3

c) Ta có: \(\left|2x-1\right|+9=\left|-13\right|\)

\(\left|2x-1\right|+9=13\)

\(\left|2x-1\right|=4\)

\(\left[{}\begin{matrix}2x-1=4\\2x-1=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5\\2x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5}{2}\\x=\frac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)

Vậy: x∈∅

d) Ta có: \(9x-3=27-x\)

\(\Leftrightarrow9x-3-27+x=0\)

hay 10x-30=0

⇔10x=30

⇔x=3(thỏa mãn)

Vậy: x=3

e) Ta có: \(\left(2x-8\right)\left(9-3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-8=0\\9-3x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=8\\3x=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=3\end{matrix}\right.\)(tm)

Vậy: x∈{3;4}

f) Ta có: \(\left(x-3\right)\left(2y+4\right)=5\)

⇔x-3;2y+4∈Ư(5)

⇔x-3;2y+4∈{1;-1;5;-5}

*Trường hợp 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=1\\2y+4=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)

*Trường hợp 2:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=5\\2y+4=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\2y=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=\frac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)

*Trường hợp 3:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=-1\\2y+4=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2y=-9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=\frac{-9}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)

*Trường hợp 4:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=-5\\2y+4=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\2y=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=\frac{-5}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)

Vậy: x∈∅; y∈∅

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Lê Thị Hải Yến
18 tháng 1 2016 lúc 13:58

các bạn giúp mình với mình đang cần gấp lắm

Đồng Thanh Hương
Xem chi tiết
Pham Thanh Ha
Xem chi tiết
đỗ thị nga
14 tháng 1 2016 lúc 21:41

d)(-41).(59+2)+59.(41-2)

=-41.59-41.2+59.41-2.59=(59.41-41.59)- 2.(41+59)=0-200=-200

e)(-32).125.(-9).(-125)=(-2)^5.5^3.(-9).(-5)^3=(-2)^5.(-5)^5.(-9).5=10^5.(-45)=-4500000

g)19.25+9.95+38.15=19.5.5+.9.95+2.19.5.3=95.5+9.95+6.95=95.(5+9+6)=95.20=1900

Trần Văn Đạt
Xem chi tiết
huỳnh thị ngọc ngân
13 tháng 1 2016 lúc 16:22

a) - 8240

b) - 2300

Hồ Sỹ Tuân Kiệt
13 tháng 1 2016 lúc 16:32

a,-8240

b,-2300

 

Trần Thu Thảo
Xem chi tiết