Những câu hỏi liên quan
Miền Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2021 lúc 20:48

b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABH vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(BE\cdot BA=BH^2\)

hay \(BE=\dfrac{BH^2}{BA}\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔACH vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền CA, ta được:

\(CF\cdot CA=CH^2\)

hay \(CF=\dfrac{CH^2}{CA}\)

Ta có: \(\dfrac{BE}{CF}=\dfrac{BH^2}{AB}:\dfrac{CH^2}{CA}\)

\(=\dfrac{BH^2}{CH^2}\cdot\dfrac{AC}{AB}\)

\(=\dfrac{AB^4\cdot AC}{AC^4\cdot AC}=\dfrac{AB^3}{AC^3}\)

 

Bình luận (1)
Trí Phạm
Xem chi tiết
Trí Phạm
Xem chi tiết
Trần Quốc Khanh
3 tháng 3 2020 lúc 21:00

Mai giúp nha cậu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
 Mashiro Shiina
3 tháng 3 2020 lúc 21:15

Hình tự vẽ nha

a) hệ thức lượng

\(\left\{{}\begin{matrix}AE.AB=AH^2\\AF.AC=AH^2\end{matrix}\right.\Rightarrow AE.AB=AH.AC\left(đpcm\right)\)

b) Áp dụng hệ thức lượng và Pytago

\(BC^2=3AH^2+BE^2+CF^2\)

\(\Leftrightarrow BH^2+CH^2+2BH.CH=3AH^2+BE^2+CF^2\)

\(\Leftrightarrow AB.BE+AC.CF=AH^2+BE^2+CF^2\)

\(\Leftrightarrow AE^2+AF^2=AH^2\Leftrightarrow AE^2+EH^2=AH^2\)(đúng theo pytago=>đpcm)

c) Hệ thức lượng

\(\left\{{}\begin{matrix}AB.BE=BH^2\\AC.CF=CH^2\end{matrix}\right.\Rightarrow\frac{BE}{CF}=\frac{BH^2}{CH^2}:\frac{AB}{AC}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}BH.BC=AB^2\\CH.BC=AC^2\end{matrix}\right.\Rightarrow\frac{BH^2}{CH^2}=\frac{AB^4}{AC^4}\Rightarrow\frac{BE}{CF}=\frac{AB^3}{AC^3}\left(dpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trí Phạm
3 tháng 3 2020 lúc 21:21

ai rảnh thì giải giúp mấy câu mình vừa gửi nha!!! MƠN NHÌU

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
sunny
Xem chi tiết
rose
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Văn
24 tháng 6 2019 lúc 21:41

lớp mấy 8 hay 7

Bình luận (0)
sengri
Xem chi tiết
luna
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 6 2019 lúc 15:01

Lời giải:

a) Áp dụng đl Pitago cho các tam giác vuông $BHE, CHF$:

\(BC^2=(BH+CH)^2=BH^2+CH^2+2BH.CH\)

\(=BE^2+EH^2+FH^2+CF^2+2BH.CH\)

\(=(EH^2+HF^2)+2BH.CH+BE^2+CF^2(1)\)

Xét tứ giác $AEHF$ có 3 góc vuông \(\widehat{EAF}=\widehat{HFA}=\widehat{AEH}=90^0\) nên $AEHF$ là hình chữ nhật

\(\Rightarrow HF=EA\)

Do đó: \(EH^2+HF^2=EH^2+EA^2=AH^2(2)\) (theo định lý Pitago)

Xét tam giác $BAH$ và $ACH$ có:

\(\widehat{BAH}=\widehat{ACH}(=90^0-\widehat{HAC})\)

\(\widehat{BHA}=\widehat{AHC}=90^0\)

\(\Rightarrow \triangle BAH\sim \triangle ACH(g.g)\Rightarrow \frac{BH}{AH}=\frac{AH}{CH}\Rightarrow BH.CH=AH^2(3)\)

Từ \((1);(2);(3)\Rightarrow BC^2=AH^2+2.AH^2+BE^2+CF^2=3AH^2+BE^2+CF^2\)

(đpcm)

b)

Xét tam giác $BAH$ và $BCA$ có:

\(\widehat{B}\) chung

\(\widehat{BHA}=\widehat{BAC}=90^0\)

\(\Rightarrow \triangle BAH\sim \triangle BCA(g.g)\Rightarrow \frac{BA}{BH}=\frac{BC}{BA}\)

\(\Rightarrow BH=\frac{BA^2}{BC}(4)\)

Hoàn toàn tương tự: \(\triangle CAH\sim \triangle CBA(g.g)\Rightarrow CH=\frac{CA^2}{BC}(5)\)

Từ \((4);(5)\Rightarrow \frac{BH}{CH}=\frac{BA^2}{BC}:\frac{CA^2}{BC}=\frac{BA^2}{CA^2}\) (đpcm)

c)

Hoàn toàn tương tự như cách CM tam giác đồng dạng phần b, ta có:

\(\triangle BHE\sim \triangle BAH(g.g)\Rightarrow \frac{BH}{BA}=\frac{BE}{BH}\Rightarrow BE=\frac{BH^2}{AB}\)

\(\triangle CHF\sim \triangle CAH(g.g)\Rightarrow \frac{CH}{CA}=\frac{CF}{CH}\Rightarrow CF=\frac{CH^2}{CA}\)

Do đó, kết hợp với kết quả phần b:

\(\frac{BE}{CF}=\frac{BH^2}{AB}:\frac{CH^2}{CA}=(\frac{BH}{CH})^2.\frac{CA}{AB}=\frac{AB^4}{AC^4}.\frac{AC}{AB}=\frac{AB^3}{AC^3}\) (đpcm)

d) Ta có:

\(BC.HE.HF=BC.\frac{HE.BA}{BA}.\frac{HF.AC}{AC}=BC.\frac{2S_{BHA}}{BA}.\frac{2S_{CHA}}{CA}\)

\(=BC.\frac{BH.AH}{BA}.\frac{CH.AH}{CA}=\frac{BC.AH}{AB.AC}.AH.BH.CH\)

\(=\frac{2S_{ABC}}{2S_{ABC}}.AH.AH^2\) (theo (3))

\(=AH^3\) (đpcm)

Bình luận (0)
Akai Haruma
26 tháng 6 2019 lúc 15:05

Hình vẽ:

Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Bình luận (0)
luna
Xem chi tiết
queen
Xem chi tiết