Những câu hỏi liên quan
hoàng nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 6 2021 lúc 7:38

Gọi O là tâm đáy \(\Rightarrow SO\perp\left(ABCD\right)\) \(\Rightarrow SO\perp BC\)

Gọi M là trung điểm BC \(\Rightarrow OM\perp BC\)

\(\Rightarrow BC\perp\left(SOM\right)\) \(\Rightarrow\left(SBC\right)\perp\left(SOM\right)\)

Trong tam giác vuông SOM, kẻ \(OH\perp SM\)

Do SM là giao tuyến (SOM) và (SBC) \(\Rightarrow OH\perp\left(SBC\right)\)

\(\Rightarrow CH\) là hình chiếu vuông góc của OC (hay AC) lên (SBC)

\(\Rightarrow\widehat{OCH}\) là góc giữa AC và (SBC)

\(\Rightarrow\widehat{OCH}=30^0\)

\(OC=\dfrac{1}{2}AC=a\sqrt{2}\) \(\Rightarrow OH=OC.sin30^0=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\)

Hệ thức lượng:

\(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{SO^2}+\dfrac{1}{OM^2}=\dfrac{1}{SO^2}+\dfrac{4}{AB^2}\Rightarrow SO=a\)

\(V=\dfrac{1}{3}SO.AB^2=\dfrac{4a^3}{3}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 10 2017 lúc 14:23

Chọn C

Gọi M là trung điểm của BC 

Suy ra 

Vì AC = 2a nên 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 8 2017 lúc 6:38

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 8 2018 lúc 11:38

Đáp án C

Gọi O  tâm đáy ABCD. Khi đó S O ⊥ A B C D

suy ra AO  hình chiếu vuông góc của SA lên mặt phẳng đáy. Khi đó góc giữa cạnh bên SA  đáy là  S A O ^

Suy ra  S A O ^ = 60 °

Vậy thể tích khối chóp là:

V = 1 3 . S O . S A B C D = a 3 6 6

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 8 2019 lúc 7:30

Đáp án B

Ta có: 2 B I 2 = a 2 ⇒ B I = a 2 ; S I = B I tan 60 0 = a 3 2  

Thể tích khối chóp S.ABCD 

V = 1 3 S I . S A B C D = 1 3 a 3 2 . a 2 = a 3 6 6

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 4 2019 lúc 2:01

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 4 2018 lúc 7:05

Đáp án B

Gọi M là trung điểm BC; Gọi d là khoảng cách từ A tới (SBC)

Ta có:

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 11 2017 lúc 8:02

Đáp án B.

Gọi M là trung điểm BC ; Gọi d là khoảng cách từ A tới (SBC)

S O = 3 V S . A B C D d t A B C D = 3 a 3 2 6 a 2 = a 2

S M = S O 2 + M O 2 = a 2 2 + a 2 4 = a 3 2

d t S B C = 1 2 S M . B C = 1 2 a 3 2 . a = a 2 3 4

⇒ d = 3 V A . S B C d t S B C = 3 V S . A B C D 2 d t S B C = 3 a 3 2 2.6. a 2 3 4 = a 6 3

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 10 2019 lúc 15:24