Cô Nàng Cá Tính
trong đoạn thơ sau từ đường có những nghĩa nào? hãy giải thích nghĩa của từ đường có trong đoạn thơ.                                             Nghìn năm nửa lạ nửa quen                                        Đường xuôi về biển đường lên núi rừng                                             Bàn chân đặt lại bàn chân                                       Tóc xanh rôi mọc mấy tầng cỏ may                                            Lưới đường chằng chịt trên tay                                     ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Hà Hải Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
21 tháng 11 2021 lúc 5:47

Tham khảo!

 

Nghìn năm nửa lạ nửa quen

Đường (1) xuôi về biển đường (2) lên núi rừng

Bàn chân đặt lại bàn chân

Tóc xanh rơi mọc mấy tầng cỏ may

Lưới đường (3) chằng chịt trên tay

Trời ghi định mệnh tháng ngày lao đao

Từ nơi vầng trán thanh cao

Buồn vui chi cũng hằn bao nếp đường (4)

Bây giờ cũng chỉ bến bờ xa xăm

Con đường (5) lên dạo cung trăng

Xưa là hư ảo nay gần tấc giang

Sao đường (6) ở giũa thế gian

Người không mở được lối sang với người.

- Từ đường (1),(2): nghĩa gốc chỉ lối đi nhất định được tạo ra để nối liền hai địa điểm, hai nơi
- Từ đường (3):  chỉ những nếp chỉ tay trong lòng bàn tay của mỗi người.
- Từ đường (4):  chỉ những nếp nhăn trên trán của con người.

- Từ đường (5): Chỉ khoảng thời gian lúc còn nhỏ tuổi.

- Từ đường (6):Chỉ quan hệ thân thiện giữa người với người trong xã hội.

Công Chúa Họ Kim
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
Xem chi tiết
{>>>__0___$Vịt Bầu$___0_...
16 tháng 10 2018 lúc 19:42

làm j có từ đường

  
  
  

 !

Hà Ánh
Xem chi tiết
Phạm Bình Minh
9 tháng 5 2017 lúc 21:36

trên mạng cx có mà bn

Thảo Phương
18 tháng 1 2018 lúc 15:52

- Từ đường 1,2 trong đoạn thơ mang nghĩa gốc: chỉ lối đi lại , nối liền từ nơi này đến nơi khác.
- Từ đường3 trong đoạn thơ mang nghĩa chuyển: chỉ những nếp chỉ tay trong lòng bàn tay của mỗi người.
- Từ đường 4 trong đoạn thơ mang nghĩa chuyển: chỉ những nếp nhăn trên trán của con người.

I love sapa
Xem chi tiết
Đinh Thùy Trang
2 tháng 2 2017 lúc 10:23

trong đoạn văn sau từ đường có những nghĩa nào . hãy xác định nghĩa của các từ đường có trong đoạn văn sau:

Nghìn năm nửa lạ nửa quen

đường xuôi về biển đường lên núi rừng

bàn chân đặt lại bàn chân

tóc xanh rơi mọc mấy tầng cỏ may

lưới đường chằng chịt trên tay

trời ghi định mệnh tháng ngày lao đao

từ nơi vầng trán thanh cao

buồn vui chi cũng hằn bao nếp đường

bây giờ tóc đã thành sương

tìm đâu thấy lại nẻo đường tuổi thơ

ước mơ chỉ để mà mơ

bến bờ cũng chỉ là bến bờ xa xăm

con đường lên dạo cung trăng

xưa là hư ảo nay vần tấc gang

sao đường ở giữa thế gian

người không mở được lối sang với người

bùi tuệ phúc
Xem chi tiết
๖ۣۜK.H (♥  ๖ۣۜRibby๖ۣۜ...
1 tháng 7 2018 lúc 15:51

Đường 1: con đường đi tới biển

→ nghĩa gốc

Đường 2: con đường đi lên núi

→ nghĩa gốc

Đường 3: đường chỉ tay

→ nghĩa chuyển

Đường 4: đường trong gạo nếp

→ nghĩa chuyển

Thời Sênh
1 tháng 7 2018 lúc 10:10

Đường 1 : đường đi
Đường2 :
Đường3
Đường 4 : Đường ở đây là gia vị

Fa Châu De
1 tháng 7 2018 lúc 10:34

Đường 1: Đường xuôi về biển=>Đường biển(Nghĩa gốc).

Đường 2: Đường lên núi rừng=>Đường núi(Nghĩa gốc).

Đường 3: Lưới đường chằng chịt trên tay=>Đường chỉ tay(Ngĩa chuyển).

Đường 4:Tôi không biết.

Trang Trần Thu
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
22 tháng 4 2016 lúc 20:43

Chỉ con đường để đi thôi

Đỗ Phương Uyên
22 tháng 4 2016 lúc 20:48

chịuhiu

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 6 2018 lúc 15:12

Từ “nhóm” là động từ được lặp lại bốn lần trong khổ thơ thứ sáu và mang nhiều ý nghĩa khác nhau.

    + Từ “nhóm” trong “nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm” được sử dụng với nghĩa gốc thể hiện hành động làm cho lửa bén tạo ra nhiệt, để đun nấu, đây là bếp lửa thực tế, có thể cảm nhận bằng thị giác, xúc giác.

    + Ba từ “nhóm” còn lại mang ý nghĩa ẩn dụ.

Người bà khơi dậy trong lòng đứa cháu những yêu thương, kí ức đẹp có giá trị trong lòng bà đã nhóm lên, đã khơi dậy niềm yêu thương, những kí ức đẹp, có giá trị trong cuộc đời mỗi người.

    + Bà là người truyền hơi ấm, tình yêu thương, khơi dậy trong lòng đứa cháu những điều tốt đẹp về tình cảm gia đình, niềm lạc quan với cuộc sống.

    + Hình ảnh bếp lửa cũng từ đó in đậm, làm sống dậy những kỉ niệm tuổi thơ trong lòng đứa cháu, nhắc nhở đứa cháu nhớ về nguồn cội, về quê hương.

Nguyễn Thị Thu Thanh
Xem chi tiết
O=C=O
1 tháng 1 2018 lúc 14:57

Nghĩa của từ "đường " trong bài thơ sau: lối đi nhất định được tạo ra để nối liền hai địa điểm, hai nơi

VD: đường đến trường

phá núi mở đường

tìm đường tiến thân

Kiêm Hùng
1 tháng 1 2018 lúc 15:29

* Từ đường trong này có 3 nghĩa

+ Nghĩa một là từ đường đầu tiên: là đường đi

+ Nghĩa hai ( Từ đường thứ 2, 3): Những đường trên mặt hoặc tay chân do các lớp da đè lên tạo ra

+ Nghĩa thứ ba ( Từ đường thứ 4) : Là đường đời của mỗi con người

Lưu Phương Ly
1 tháng 1 2018 lúc 19:41

Nghìn năm nửa lạ nửa quen

Đường1 xuôi về biển đường lên núi rừng

Bàn chân đặt lại bàn chân

Tóc xanh rơi mọc mấy tầng cỏ may

Lưới đường2 chằng chịt chân tay

Trời ghi định mệnh tháng ngày lao đao

Từ nơi vầng trán thanh cao

Buồn vui chi cũng hằn bao nếp đường3

Bây giờ tóc đã thành sương

Tìm đâu thấy lại nửa đường4 tuổi thơ.

- Đường1: là đường mọi người đi.

- _____2,3: là những dduonffw trên tay, chân, mặt, ...

- Đường4: là đường đời.

Nguyễn Thị Thuỳ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thuỳ Dương
7 tháng 6 2021 lúc 19:37

từ mặt thứ nhất trong ngẩng mặt được dùng theo nghĩa gốc (chỉ gương mặt người ); từ mặt thứ hai trong nhìn mặt được dùng theo nghĩa chuyển (chỉ vầng trăng).

minh nguyet
7 tháng 6 2021 lúc 19:38

Từ mặt thứ nhất được dùng với nghĩa gốc, chỉ mặt nguời

Từ mặt thứ hai được dùng với nghĩa chuyển, chỉ mặt trăng

Vũ Bảo Lâm
25 tháng 1 2022 lúc 19:27

để đi hỏi mẹ

Khách vãng lai đã xóa