Những câu hỏi liên quan
Lê Ngô
Xem chi tiết
Mvp_Star
16 tháng 1 2021 lúc 12:24

a)=>x(y+2)-(y+2)=3

=>(y+2)(x-1)=3

Vì x,y thuộc Z nên y+2 và x-1 thuộc Ư(3)={+1;+3;-1;-3}

Sau đó thay lần lượt các cặp -1 với -3 và 1 với 3

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Trúc Ly
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
24 tháng 7 2016 lúc 21:41

a ) Ta có :
\(\left(x+y\right)^2-\left(x-y\right)^2\)

\(=\left[\left(x+y\right)-\left(x-y\right)\right]\left[\left(x+y\right)+\left(x-y\right)\right]\)

\(=\left(2x\right)\left(2y\right)\)

\(=4xy\)

\(\Rightarrow DPCM\)

Trần Chí Công
Xem chi tiết
Ngô Phương Linh
Xem chi tiết
Trương Tuấn Kiệt
5 tháng 11 2015 lúc 20:14

a) Vì ƯCLN(a,b)=42 nên a=42.m và b=42.n với ƯCLN(m,n)=1

Mặt khác a+b=252 nên 42.m+42.n=252 hay m+n=6

Do m và n nguyên tố cùng nhau nên ta được như sau:

- Nếu m=1 thì a=42 và n=5 thì b=210

- Nếu m=5 thì a=210 và n=1 thì b=42

b) x+3 là ước của 12= {1;2;3;4;6} suy ra x={0;1;3}

c) Giả sử ƯCLN(2n+1; 6n+5)=d khi đó (2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d

                                                        3(2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d

                                                        (6n+5) - (6n+3) chia hết cho d syt ra 2 chia hết cho d suy ra d=1; d=2

Nhưng do 2n+1 là số lẻ nên d khác 2. vậy d=1 suy ra ƯCLN(2n+1; 6n+5)=1

Như vậy 2n+1 và 6n+5 là 2 nguyên tố cùng nhau với bất kỳ n thuộc N (đpcm)

 

 

nguyenbathanh
12 tháng 11 2017 lúc 22:26

m n ở đâu

Lê Đức Huy
Xem chi tiết
Nguyenxuannhi
Xem chi tiết
Hoàng Nam
Xem chi tiết
nguyễn tiến thành
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 1 2022 lúc 22:19

a: Xét tứ giác ABED có 

\(\widehat{BAD}=\widehat{ADE}=\widehat{BED}=90^0\)

Do đó: ABED là hình chữ nhật

b: \(AD=312:12=26\left(cm\right)\)

\(S_{ABCD}=\dfrac{AB+DC}{2}\cdot AD=15\cdot26=390\left(cm^2\right)\)

Quỳnh Liên
Xem chi tiết