Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Văn Khang
Xem chi tiết
Lê Văn Khang
22 tháng 2 2021 lúc 14:41

a, Tam giác AMB là tam giác gì? Vì sao?

b, CM: MA2=MB.MC

c, CM: MB.MC=AH.AB

 

 

Mai Anh{BLINK} love BLAC...
22 tháng 2 2021 lúc 14:42

image

Huong Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2021 lúc 14:57

a: Xét (O) có

CM là tiếp tuyến

CA là tiếp tuyến

Do đó: CM=CA

Xét (O) có

DB là tiếp tuyến

DM là tiếp tuyến

Do đó: DB=DM

Ta có: MC+MD=DC

nên DC=CA+DB

Oanh Sợ Ma
Xem chi tiết
Na Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2023 lúc 13:18

1: Vì A,E,M,B cùng nằm trên (O)

nên AEMB nội tiếp

góc AMB=1/2*180=90 độ

=>AM vuông góc IB

ΔIAB vuông tại A có AM vuông góc IB

nên IA^2=IM*IB

Do My
Xem chi tiết
lâm thành trung
Xem chi tiết
huy nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2022 lúc 14:48

a:góc ABD=góc DCA

góc ABD=góc FAD(góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung AD)

góc FAD=góc CAD

=>góc ABD=góc CBD

=>BD là phân giác của góc ABE

mà góc ADB=90 độ

nên BD là đường cao

=>ΔBAE cân tại B

b: Xét ΔEAB có

AC,BD là các đường cao

AC cắt BD tại K

Do đó: K là trực tâm

=>EK vuông góc với BA

c: Xét ΔAKF có AD vừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔAKF cân tại A

=>góc AKF=góc AFK=góc KFE

=>AK//FE

Xét tứ giác AKEF có

AK//FE

AF//KE

KE=KA

Do đó: AKEF là hình thoi

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 1 2018 lúc 18:28

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Trong đường tròn (M; MH), theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có:

AC = AH và BD = BH

Khi M thay đổi trên nửa đường tròn tâm O thì AC luôn bằng AH và BD luôn bằng BH

Suy ra: AC + BD = AH + BH = AB không đổi

14.Nguyễn Anh Khoa 8A3
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2023 lúc 9:31

a: Xét tứ giác ADMO có

góc DAO+góc DMO=180 độ

nên ADMO là tứ giác nội tiếp

b: Gọi N là trung điểm của CD

Xét hình thang ABCD ccó

O,N lần lượt là trung điểm của AB,CD

nên ON là đường trung bình

=>ON//AD//BC

=>ON vuông góc với AB

=>AB là tiếp tuyến của (N)

Lương Hoàng Bách
Xem chi tiết