cho tam giác abc ac =6 cm ab=4 cm các đường cao ah bk ci biết ah=ci+bk/2 tính bc
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
cho tam giác abc các đường cao ah, bk, ci biết ab=3cm, ac=7cm và ah=(ci-bk)/2 tính bc
cho tam giác abc (ab<ac) nội tiếp đường tròn (o) có 2 đường cao bd và ce cắt nhau tại h gọi f và k lần lượt là giao điểm của ah với bc và de CM bk vuông góc ci
cho tam giác ABC cân tại A (góc A <90), các đường cao AH, Bk , CI.
a, Tứ giác BIKC là hình gì ? tại sao?
b,Biết AB = 10cm: AC=12 cm. Tính BK và diện tích tam giác BIC
c, Kẻ đg vuông góc với AC ( E thuộc AE). Gọi M,N lần lượt là trung điểm của HE và CE. chứng minh AM vuông góc với HN
d, BC^2/AH^2=4EC/AE
Cho tam giác nhọn ABC, các đường cao AH, BK và CI. Cho góc A = 60 độ. Diện tích tam giác ABC = 160 cm 2. Tính diện tích tam giác AIK.
mn giúp với
Ta thấy ngay \(\Delta AIK\sim\Delta ACB\left(g-g\right)\)
Vậy tỉ số diện tích hai tam giác bằng bình phương tỉ số đồng dạng.
Do góc A = 60o nên \(\frac{AK}{AB}=cos60^o=\frac{1}{2}\)
Vậy thì \(\frac{S_{AIK}}{S_{ABC}}=\left(\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{4}\Rightarrow S_{AIK}=160:4=40\left(cm^2\right)\)
Cho tâm giác ABC nhọn , kẻ AH , BK , CI lần lượt vuông góc với AC , AB , BC .Chứng minh :
a . AH <
b . AH +BK +CI < AB +AC +BC
a) \(AH\perp BC\) \(\Rightarrow AH< AB;AH< AC\)
\(\Rightarrow2.AH< AB+AC\Leftrightarrow AH< \dfrac{AB+AC}{2}\)
b) Theo câu a ta có: \(AH< \dfrac{AB+AC}{2}\) \(\left(1\right)\)
Tương tự ta có: \(BK< \dfrac{AB+BC}{2}\) \(\left(2\right)\)
\(CI< \dfrac{CA+CB}{2}\) \(\left(3\right)\)
Từ \(\left(1\right)\),\(\left(2\right)\) và \(\left(3\right)\) \(\Rightarrow AH+BK+CI< AB+AC+BC\)
Cho tam giác ABC cân tại C. Vẽ AH vuông góc với BC, BK vuông góc với AC, biết AH giao với BK tại I. Chứng minh
a) AH = BK
b) CI là tia phân giác của góc ACB
c) Tia CI cắt AB tại D. Chứng minh CD là đường trung trực của AB
d) Biết AC = 20, CD = 16 .Tính chu vi của tam giác ABC
e) Chứng minh HD = 1/2 AB
Mọ người giúp em câu e ạ !! Cảm ơn rất nhiều ạ
e, Trên tia đối của tia DH lấy điểm F sao cho DF = DH = 1/2 FH
Xét tam giác ADF và BDH có :
AD = BD ( cmt )
ADF = BDH ( 2 góc đối đỉnh )
DF = DH ( cách vẽ )
=> Tam giác ADF = tam giác BDH ( c.g.c )
=> FH = AB ( 2 cạnh tương ứng )
Mà DF = DH = 1/2 FH ( cách vẽ )
=> HD = 1/2 AB ( đpcm )
Cho tam giác ABC cân tai A. Kẻ AH, BK, CI lần lượt vuông góc với BC, AC, AB.
a) CM H là trung điểm của BC.
b) CM AH là tia phân giác của góc BAC.
c) CM KI // BC
a, Xet tam giac ABH va tam giac ACH co
AH chung ,goc B= goc C ;AB=AC
=>tam giac ABH = tam giac ACH
=>HB=HC (2 canh tuong ung )
=>H la trung diem cua BC
(Bạn tự vẽ hình giùm)
a/ \(\Delta AHB\)vuông và \(\Delta AHC\)vuông có: AB = AC (\(\Delta ABC\)cân tại A)
Cạnh AH chung
=> \(\Delta AHB\)vuông = \(\Delta AHC\)vuông (cạnh huyền - cạnh góc vuông) => HB = HC => H là trung điểm BC (đpcm)
b/ Ta có \(\Delta AHB\)= \(\Delta AHC\)(cm câu a) => \(\widehat{BAH}=\widehat{HAC}\)(hai góc tương ứng) => AH là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)
c/ Nối I với H, K với H.
\(\Delta IHB\)vuông và \(\Delta KHC\)vuông có: HB = HC (cm câu a)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(\(\Delta ABC\)cân tại A)
=> \(\Delta IHB\)vuông = \(\Delta KHC\)vuông (cạnh huyền - góc nhọn) => IB = KC (hai cạnh tương ứng) (1)
và AB = AC (\(\Delta ABC\)cân tại A) (2)
Lấy (2) trừ (1) => AB - IB = AC - KC
=> AI = AK => \(\Delta AIK\)cân tại A => \(\widehat{AIK}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)
và \(\widehat{B}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)(\(\Delta ABC\)cân tại A)
=> \(\widehat{AIK}=\widehat{B}\)ở vị trí đồng vị => IK // BC (đpcm)
Cho tam giác ABC. Đường cao AH và BK biết AC=6cm HC =3 cm. TÍNH ĐỘ DÀI ĐƯỜNG CAO AH. Tính số đo các góc trong tam giác ABC
Cho tam giác ABc có : góc A= 90 độ , AC=15cm , BC =25 cm . Kẻ đường cao AH ( H thuộc BC ) . Vẽ đường phân giác CI ( I thuộc AB )
a, CM : tam giác HBA đồng dạng với tam giác ABC
b, Tính AB , AH , BH
c, Gọi O là giao điểm của AH và CI . CM : HC.AI =AC.HO
d, Tính diện tích từ giác IOHB
mình chỉ nói ý thôi nhé
a) goc AHB = goc CAB cung = 90 do)
b la goc chung
b) tính AB dung py-ta-go
tính AH bang cach thay so vào các tỉ số dong dang của 2 tam giac tren
tính BH tương tự như tính AH
c) biến đổi
HC.AI=AC.HO
<=> HC/HO=AC/AI
xét 2 tam giac HCO va tam giac ACI