Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Chí Cường
6 tháng 1 2018 lúc 18:37

\(x^2+y^2-4x-2=0\Leftrightarrow x^2+y^2=4x+2\)

\(-x^2+4x+2=y^2\ge0\Leftrightarrow2-\sqrt{6}\le x\le2+\sqrt{6}\\ \Rightarrow10-4\sqrt{6}\le4x+2\le10+4\sqrt{6}\\ \Leftrightarrow10-4\sqrt{6}\le x^2+y^2\le10+4\sqrt{6}\)

Prissy
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
2 tháng 10 2020 lúc 22:41

Phương trình tương đương với \(x^2+y^2=4x+2\left(1\right)\)

Ta có: \(x^2-4x-2=-y^2\le0\Rightarrow\left(x-\sqrt{6}-2\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow2-\sqrt{6}\le x\le2+\sqrt{6}\)

\(\Leftrightarrow10-4\sqrt{6}\le4x+2\le10+4\sqrt{6}\left(2\right)\)

Từ 1 và 2 \(\Rightarrow10-4\sqrt{6}\le x^2+y^2\le10+4\sqrt{6}\)

Nhận xét: bài toán áp dụng biến đổi tương đương 1 pt, giả bpt bậc 2.

* Biến đổi tương đương 1 pt:

\(x^2+y^2-4x-2=0\Leftrightarrow x^2+y^2=4x+2\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-2=-y^2\left(2\right)\)

* BĐT: 

Ta có: \(y^2\ge0\Leftrightarrow-y^2\le0\)kết hợp với (2) ta có: \(x^2-4x-2\le0\)

* giải bpt bậc 2:

\(x^2-4x-2\le0\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{6}-2\right)\left(x+\sqrt{6}-2\right)\le0\Leftrightarrow2-\sqrt{6}\le x\le2+\sqrt{6}\)

* Biến đổi tương đương bpt:

\(2-\sqrt{6}\le x\le2+\sqrt{6}\Leftrightarrow10-4\sqrt{6}\le4x+2\le10+4\sqrt{6}\)

Kết hợp với (1) ta có \(10-4\sqrt{6}\le x^2+y^2\le10+4\sqrt{6}\left(\text{đ}pcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thanh Bình 10A2
Xem chi tiết
Phúc Trần
Xem chi tiết
phan tuấn anh
20 tháng 1 2016 lúc 22:50

cậu đăng mỗi lần 1 đến 2 câu thôi chứ nhiều thế này ai làm cho hết được

Phúc Trần
20 tháng 1 2016 lúc 22:53

Ok lần đầu mình đăng nên chưa biết, cảm ơn cậu đã góp ý, mình sẽ rút kinh nghiệm!!

Mailika Jibu Otochi
20 tháng 1 2016 lúc 23:19

cậu siêu quá , viết thế này chắc tớ chết mất , bạn tải mỗi lần 1, 2 câu thôi .

Trương Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
pham trung thanh
5 tháng 11 2017 lúc 10:09

Phân tích cái trên thành hằng đẳng thức bậc 2 là đc, tìm ra x;y;z rồi thay vào M

Trương Quỳnh Hoa
5 tháng 11 2017 lúc 21:07

làm rõ ra cho tớ được không? Không hiểu sao tớ phân tích không ra :((

Dưa Hấu
Xem chi tiết
Minh Đào
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
23 tháng 5 2021 lúc 8:31

Có \(\sqrt{\dfrac{xy}{x+y+2z}}=\dfrac{\sqrt{xy}}{\sqrt{x+y+2z}}\)\(=\dfrac{2\sqrt{xy}}{\sqrt{\left(1+1+2\right)\left(x+y+2z\right)}}\)\(\le\dfrac{2\sqrt{xy}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}+2\sqrt{z}}\) (theo bunhia dưới mẫu)\(\le\dfrac{2\sqrt{xy}}{4}\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+\sqrt{z}}+\dfrac{1}{\sqrt{y}+\sqrt{z}}\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\dfrac{xy}{x+y+2z}}\le\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{\sqrt{xy}}{\sqrt{x}+\sqrt{z}}+\dfrac{\sqrt{xy}}{\sqrt{y}+\sqrt{z}}\right)\)

Tương tự cũng có:

\(\sqrt{\dfrac{yz}{y+z+2x}}\le\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{\sqrt{yz}}{\sqrt{y}+\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{yz}}{\sqrt{z}+\sqrt{x}}\right)\)

\(\sqrt{\dfrac{zx}{z+x+2y}}\le\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{\sqrt{zx}}{\sqrt{z}+\sqrt{y}}+\dfrac{\sqrt{zx}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\right)\)

Cộng vế với vế ta được:

 \(VT\le\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{\sqrt{xy}+\sqrt{yz}}{\sqrt{x}+\sqrt{z}}+\dfrac{\sqrt{xy}+\sqrt{zx}}{\sqrt{y}+\sqrt{z}}+\dfrac{\sqrt{yz}+\sqrt{zx}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\right)\)

\(\Leftrightarrow VT\le\dfrac{1}{2}\left(\sqrt{y}+\sqrt{x}+\sqrt{z}\right)=\dfrac{1}{2}\)

Dấu = xảy ra khi \(x=y=z=\dfrac{1}{9}\)

 

ng doanh
11 tháng 4 2022 lúc 20:11

hay

 

An Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Hào
Xem chi tiết