Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 10 2018 lúc 14:19

Bình luận không giống giải thích, chứng minh, không phải sự kết hợp giữa chứng minh với giải thích:

   + Ba kiểu này hoàn toàn khác nhau

   + Bản chất bình luận là tranh luận vấn đề mà mọi người đều biết hoặc có ý kiến riêng về vấn đề đó

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 10 2017 lúc 13:32

ð Đáp án B

Bình luận (0)
Anh Nguyen Ngoc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
26 tháng 3 2022 lúc 22:02

a) x : 1/4 = 7/5
    x         = 7/5 x 1/4
    x         = 7/20
b) 9/2 - x = 3/5
            x = 9/2 - 3/5
            x = 39/10
c) 12/5 : x = 7/2
              x = 12/5 : 7/2
              x = 24/35

Bình luận (5)
★彡✿ทợท彡★
26 tháng 3 2022 lúc 22:02

a) \(x\div\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{5}\)

    \(x=\dfrac{7}{5}\times\dfrac{1}{4}\)

    \(x=\dfrac{7}{20}\)

b) \(\dfrac{9}{2}-x=\dfrac{3}{5}\)

            \(x=\dfrac{9}{2}-\dfrac{3}{5}\)

            \(x=\dfrac{39}{10}\)

c) \(\dfrac{12}{5}\div x=\dfrac{7}{2}\)

             \(x=\dfrac{12}{5}\div\dfrac{7}{2}\)

             \(x=\dfrac{12}{5}\times\dfrac{2}{7}\)

             \(x=\dfrac{24}{35}\)

Bình luận (2)
TV Cuber
26 tháng 3 2022 lúc 22:02

a)\(x=\dfrac{1}{4}\)x\(\dfrac{7}{5}=\dfrac{7}{20}\)

b)\(x=\dfrac{9}{2}-\dfrac{3}{5}=\dfrac{39}{10}\)

c)\(x=\dfrac{12}{5}:\dfrac{7}{2}=\dfrac{24}{35}\)

Bình luận (2)
haquynhanh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
30 tháng 11 2017 lúc 20:10

Biểu thức trên = (4+4^2+4^3)+(4^4+4^5+4^6)+....+(4^2014+4^2015+4^2016)

= 4.(1+4+4^2)+4^4.(1+4+4^2)+....+4^2014.(1+4+4^2)

= 4.21+4^4.21+....+4^2014.21

= 21.(4+4^4+....+4^2014) chia hết cho 21

=> ĐPCM

k mk nha

Bình luận (0)

= (4+42+23)+...+(42014+42015+42016

= 4(1+4+16)+...+42014(1+4+16) 

= 4.21+...+42014.21 

= 21(4+...+42014) chia hết cho 21

Bình luận (0)
Nhật Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nhật Anh Nguyễn
14 tháng 3 2022 lúc 21:03

xin đếy giải giúp mik ik!!!

Bình luận (0)
Lê Đăng Tài
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
17 tháng 6 2017 lúc 20:42

( x + 2 ) + x + 12 

= x + 2 + x  + 12

 Ta thấy : 14 không chia hết cho 4 → ( x + 2 ) + x + 12 không chia hết cho 4

Bạn có thể thử lại là biết ngay

Bình luận (0)
lê dạ quỳnh
17 tháng 6 2017 lúc 20:45

sai ta có nhé : ("x"+ 2) + "x" + 12 =2"x" +14=2("x" + 7) với x chắn thì 2(x+7)chỉ chia hết cho 2 chứ ko chia hết cho 4

Bình luận (0)
Huỳnh Ngân
Xem chi tiết
Tiểu Linh Linh
28 tháng 3 2022 lúc 9:34

Em ko đồng ý với ý kiến trên vì :

+ Mại dâm là tệ nạn mà ai cũng có thể gặp phải, mỗi người cần có trách nhiệm bảo vệ bản thân để phòng khi xảy ra .

+ Mại dâm ko chỉ xảy ra với người lớn mà cả trẻ em cũng có thể bị.

+ Mại dâm là việc làm trái với xã hội, khi phát hiện ra nhất là ở trẻ em cần gọi ngay đường dây 111 để giữ an toàn.

...................................

Bình luận (0)
ᴠʟᴇʀ
28 tháng 3 2022 lúc 9:00

Tham Khảo:

không đồng ý với ý kiến trên

Vì:mại dâm là 1 trong những tệ nạn nguy hiểm mà bất cứ ai cũng có trách nhiệm phòng chống,trẻ em cũng có thể bị lừa gạt và rơi vào tệ nạn nà

Bình luận (0)
Tạ Tuấn Anh
28 tháng 3 2022 lúc 9:01

- Theo em câu nói đó là sai. Vì ở lớp 8 cũng có Tệ nạn mại dâm.

- Có 1 em học sinh lớp 8 tệ nạn mại dâm vì ở lứa tuổi nào cũng có.

Bình luận (0)
NGỌC ÁNH NHI
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
14 tháng 10 2021 lúc 21:16

4/ Chứng minh rằng :a.     76 +75 – 74 chia hết cho 11 . bạn nào giúp mình với (giải thích cho mình hiểu luôn nha các bạ... - Hoc24

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 10 2021 lúc 21:24

\(7^6+7^5-7^4\)

\(=7^4\left(7^2+7-1\right)\)

\(=7^4\cdot55⋮11\)

Bình luận (0)
Đặng Thị Thúy Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
15 tháng 12 2017 lúc 20:18

Gọi ƯCLN của 2n+3 và 3n+4 là d ( d thuộc N sao )

=> 2n+3 và 3n+4 đều chia hết cho d

=> 3.(2n+3) và 2.(3n+4) đều chia hết cho d

=> 6n+9 và 6n+8 đều chia hết cho d

=> 6n+9-(6n+8) chia hết cho d        hay 1 chia hết cho d 

=> d = 1 ( vì d thuộc N sao )

=> ƯCLN của 2n+3 và 3n+4 là 1

=> 2n+3 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

k mk nha

Bình luận (0)
Đặng Thị Thúy Hằng
15 tháng 12 2017 lúc 20:22

thank bn, nhớ ủng hộ mk những câu hỏi sau nha.....>_<

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Vy
15 tháng 12 2017 lúc 20:22

ƯCLN(2n+3,3n+4)

=>UCLN(2n+3,n+1)

=>UCLN(n+1,n+2)

=1

 Vì 2n+3 ko chia hết cho 2 vì 3 ko chia hết cho 2

=>2n+3 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)