Bình luận không giống giải thích, chứng minh, không phải sự kết hợp giữa chứng minh với giải thích:
+ Ba kiểu này hoàn toàn khác nhau
+ Bản chất bình luận là tranh luận vấn đề mà mọi người đều biết hoặc có ý kiến riêng về vấn đề đó
Bình luận không giống giải thích, chứng minh, không phải sự kết hợp giữa chứng minh với giải thích:
+ Ba kiểu này hoàn toàn khác nhau
+ Bản chất bình luận là tranh luận vấn đề mà mọi người đều biết hoặc có ý kiến riêng về vấn đề đó
Có người cho rằng bình luận chẳng qua chỉ là sự kết hợp của 2 kiểu lập luận giải thích và chứng minh. Nhận xét này đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Tìm hiểu đoạn trích Xin lập khoa luật của Nguyễn Trường Tộ (Ngữ văn 11, tập 1)
a) Trong đoạn trích đó, tác giả có nhận định, đánh giá đúng – sai, hay – dở không? Có bàn bạc sâu rộng vấn đề được nói đến hay không ? Nếu cóc thì đích cuối cùng của các lời nhận định, đánh giá , bàn bạc đó là gì?
b) Nguyễn Trường Tộ có lý do để viết Xin lập khoa luật không, nếu vào lúc bấy giờ, ai lấy đều đã thống nhất muốn trị nước thì phải dựa vào những lời nói suông trên giấy về trung hiếu hay lễ nghĩa, rằng luật pháp là công bằng cũng là đạo đức?
c) Dựa vào nhận thức về ý nghĩa của từ bình luận trong mục 1, anh (chị) thấy Xin lập khoa luật có phải là một đoạn trích mang tính chất bình luận không ? Vì sao không thể coi đây là mọt đoạn trích chứng minh hay giải thích?
Có ý kiến cho rằng trong bài văn nghị luận chỉ sử dụng duy nhất một thao tác lập luận. Điều này đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Cho đoạn văn:
Chớ tự kiêu tự đại. Tự kiêu tự đại là khờ dại. Vì mình hay, còn nhiều người khác hay hơn mình. Mình giỏi, còn nhiều người giói hơn mình. Tự kiêu tự đại tức là thoái bộ. Sông to, biển rộng thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng của nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn thì một chút nước cũng dầy tràn, vì độ lượng của nó hẹp nhỏ. Người mà tự kiêu tự mãn thì cũng như cái chén, cái đĩa cạn.
(Hổ Chí Minh - Cần kiệm liêm chỉnh)
a. Đoạn trích trên sử dụng những thao tác lập luận nào?
b. Phân tích mục đích, tác dụng và cách kết hợp các thao tác lập luận trong đoạn trích.
c. Anh (chị) rút ra kết luận gì về việc vận dụng nhiều thao tác lập luận trong một bài/đoạn văn?
Hãy cho biết: Bài chiếu được viết nhằm đối tượng nào? Các luận điểm đưa ra để thuyết phục là gì? Có phù hợp với đối tượng không? Nhận xét về nghệ thuật lập luận của bài chiếu.
Trong đoạn văn: “Có người bảo: Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi!
Xin đáp lại: Hút thuốc là quyền của anh, nhưng anh không có quyền đầu độc những người ở gần anh. Anh uống rượu say mèm, anh làm anh chịu. Nhưng hút thuốc thì người ở gần anh cũng hút phải luồng khói độc. Điều này hàng nghìn công trình nghiên cứu đã chứng minh rất rõ.”, có sự kết hợp giữa thao tác lập luận bác bỏ với thao tác lập luận nào?
A. Chứng minh
B. So sánh
C. Phân tích
D. Bình luận
Sau khi làm xong một bài văn có vận dụng kết hợp các thao tác lập luận thì không nhất thiết phải kiểm tra lại xem có sai lệch gì không bởi sẽ mất thời gian. Điều này đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Trên các phương tiện truyền thông, chúng ta hay bắt gặp từ bình luận (bình luận tình hình thời sự, bình luận quân sự, bình luận thể thao,..) Theo anh (chị), từ bình luận trong các trường hợp ấy mang ý nghĩa gì?
Nối cột A với cột B sao cho thích hợp:
A. “Bất luận quan hay dân, mọi người đều phải học luật nước...Bởi vì nếu có tội phải giết thì đó là quốc dân giết
B. “Biết rằng đạo làm người không gì lớn bằng trung hiếu...những người quê mùa chất phác”
C. “Nếu bảo luật chỉ tốt cho việc cai trị...bất tất phải đi tìm cái gì khác”
1. Mối quan hệ luật pháp với đạo đức.
2. Nêu trách nhiệm, vị trí của pháp luật với xã hội
3. Mối quan hệ của luật Pháp với Nho giáo