Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen hoang khang
Xem chi tiết
Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 1 2022 lúc 22:27

d: =>x+5=0 và 3-y=0

=>x=-5 hoặc y=3

e: =>x-2=0 và y+1=0

=>x=2 và y=-1

Trần Ngọc Anh Kiệt
Xem chi tiết
Anh Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
huy7b
12 tháng 5 2023 lúc 20:50

cặc

 

Biện Bạch Ngọc
Xem chi tiết
Phương An
18 tháng 9 2016 lúc 22:09

\(2005^3-1=\left(2005-1\right)\left(2005^2+2005+1\right)=2004\times\left(2005^2+2005+1\right)⋮2004\left(\text{đ}pcm\right)\)

\(2005^3+125=\left(2005+5\right)\left(2005^2-2005\times5+5^2\right)=2010\times\left(2005^2-2005\times5+5^2\right)⋮2010\)

\(x^6+1=\left(x^2+1\right)\left(x^4-x^2+1\right)⋮x^2+1\left(\text{đ}pcm\right)\)

\(x^6-y^6=\left(x^2-y^2\right)\left(x^4+x^2y^2+y^2\right)=\left(x-y\right)\left(x+y\right)\left(x^4+x^2y^2+y^4\right)⋮x-y;x+y\left(\text{đ}pcm\right)\)

Lưu Hiền
19 tháng 9 2016 lúc 7:21

bài 4 í, có chắc đề đúng ko z

đề bài => 8x3 - y+ 8x+ y3 - 16x+ 16xy = 32

=> 16xy = 32

=> xy = 2

=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=1=>y=2\\x=-1=>y=-2\\x=2=>y=1\\x=-2=>y=-1\end{array}\right.\)

Lưu Hiền
19 tháng 9 2016 lúc 8:12

bài 3 í, đúng ra phải là y^2(y+5) chứ nhỉ

nakaroth123
Xem chi tiết
tth_new
9 tháng 6 2018 lúc 8:46

1) Áp dụng BĐT \(\frac{a}{b}>\frac{a-m}{b-m}\) với \(\frac{a}{b}< 1\) .Dễ dàng chứng minh Bđt trên, áp dụng vào ta có: 

a) \(x=\frac{2002}{2003}=\frac{2002-1+1}{2003-1+1}=\frac{2003-1}{2004-1}< \frac{2003}{2004}\)

Với \(\frac{a}{b}=\frac{2003}{2004};\frac{a-m}{b-m}=\frac{2003-1}{2004-1}\)

Từ đó ta có: x < y

b) Vì đây là phân số âm nên bé hơn phân số dương nên ta có BĐT: \(\frac{a}{b}>\frac{c}{d}\Leftrightarrow\frac{-a}{b}< \frac{-c}{d}\) 

Áp dụng vào bài toán trên với \(\frac{a}{b}=\frac{2002}{2003}< 1\)và \(\frac{c}{d}=\frac{2005}{2004}>1\)

Nên \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\Leftrightarrow\frac{-a}{b}>\frac{-c}{d}\)hay x > y

I am OK!!!
9 tháng 6 2018 lúc 8:55

Bài 1 :

a, Ta có : \(x=\frac{2002}{2003}=1-\frac{1}{2003}\)

               \(y=\frac{2003}{2004}=1-\frac{1}{2004}\)

Vì \(\frac{1}{2003}>\frac{1}{2004}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{2003}< 1-\frac{1}{2004}\)

\(\Rightarrow x< y\)

b, Ta thấy cả 2 vế đều có dấu âm nên ta rút gọn dấu âm đi thì được : 

\(x=\frac{2002}{2003}\)                                                                             \(y=\frac{2005}{2004}\)

Lúc này : 

Ta có : \(y=\frac{2005}{2004}>1=\frac{2003}{2003}>\frac{2002}{2003}=x\)

Vì khi so sánh dương sẽ đối ngược với so sánh âm :

\(\Rightarrow\)Khi trả lại dấu âm thì tất nhiên \(x=\frac{-2002}{2003}>y=\frac{2005}{-2004}\)

Vậy \(x>y\)

Bài 2 :

 Ta quy đồng các phân số trên như sau : 

\(\frac{-2}{7}=\frac{-6}{21}\)                                                                                                      \(\frac{-2}{9}=\frac{-6}{27}\)

Gọi các phân số thỏa mãn điều kiện trên là x .

Ta có : \(\frac{-6}{21}< x< \frac{-6}{27}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\frac{-6}{22};\frac{-6}{23};\frac{-6}{24};\frac{-6}{25};\frac{-6}{26}\right\}\)

Ta rút gọn và dấu của các phân số như sau ( nếu không rút gọn được thì cúng đừng chuyển dấu ) : 

\(x\in\left\{\frac{3}{-11};\frac{-6}{23};\frac{3}{-12};\frac{-6}{25};\frac{3}{-13}\right\}\)

Vậy các phân số thỏa mãn đề bài là : \(\frac{3}{-11};\frac{3}{-12};\frac{3}{-13}\).

nakaroth123
9 tháng 6 2018 lúc 11:58

minh cảm ơn

Nguyễn Quang Vinh
Xem chi tiết
Robby
Xem chi tiết
Hồ Minh Trọng
22 tháng 11 2016 lúc 20:44

a/b nhân 4 cộng 1/6 = 17/6 số phải tìm là bao nhiêu

Hoàng Bắc Nguyệt
26 tháng 2 2017 lúc 17:15

Cậu cho nhiều quá

Trần Phúc
5 tháng 8 2017 lúc 20:01

Mỗi bài mình làm một dạng thôi nhé!

1) \(\left(\frac{3}{2}-\frac{x}{y}\right)+\frac{5}{7}=\frac{11}{14}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{3}{2}-\left(\frac{11}{14}-\frac{5}{7}\right)=\frac{10}{7}\)

2) a) 

\(\frac{17}{9}+\frac{19}{13}+\frac{14}{6}+\frac{7}{13}+\frac{10}{6}+\frac{1}{9}\)

\(=\left(\frac{17}{9}+\frac{1}{9}\right)+\left(\frac{19}{13}+\frac{7}{13}\right)+\left(\frac{14}{6}+\frac{10}{6}\right)\)

\(=2+2+4\)

\(=8\)

3) a) 

\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{42}\)

\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{6.7}\)

\(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\)

\(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{7}=\frac{6}{7}\)

4) a)

\(y.\frac{5}{6}=1+\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow y.\frac{5}{6}=\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow y=\frac{3}{2}.\frac{6}{5}=\frac{9}{5}\)

Nguyễn Quốc Việt
Xem chi tiết