Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Giúp mik với mấy bn ơi C...
Xem chi tiết
Duyên Nguyễn
Xem chi tiết
Duyên Nguyễn
Xem chi tiết
Nam Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 11 2021 lúc 20:47

\(\cos C=\dfrac{4}{5}\)

scotty
9 tháng 11 2021 lúc 20:59

B A C

Có : Sin B = \(\dfrac{4}{5}\)  => \(\widehat{B}\)  =  sin-1 \(\dfrac{4}{5}\)  (cái này có thể bấm máy tính)

                                 \(\approx\)  \(53^o\)

Có :  \(\widehat{C}\)  =  \(180^o-90^o-53^o=37^o\) 

=> cos C = cos \(37^o\)  \(\approx\)  0.7986 

 

BÙI HUY ĐỨC
Xem chi tiết
Tử Nguyệt Hàn
25 tháng 8 2021 lúc 17:56

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 23:51

a: Ta có: \(\sin\widehat{B}=\dfrac{1}{3}\)

nên \(\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{1}{3}\)

hay BC=3AC

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow\left(3\cdot AC\right)^2-AC^2=4^2=16\)

\(\Leftrightarrow8\cdot AC^2=16\)

\(\Leftrightarrow AC^2=2\)

\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{2}\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow BC=3\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{4\cdot\sqrt{2}}{3\sqrt{2}}=\dfrac{4}{3}\left(cm\right)\)

b: Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

nên \(AM=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHM vuông tại H, ta được:

\(AM^2=AH^2+HM^2\)

\(\Leftrightarrow HM^2=\left(\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\right)^2-\left(\dfrac{4}{3}\right)^2=\dfrac{49}{18}\)

hay \(HM=\dfrac{7\sqrt{2}}{6}\left(cm\right)\)

Xét ΔMAH vuông tại H có 

\(\cos\widehat{MAH}=\dfrac{HM}{AM}\)

\(=\dfrac{7\sqrt{2}}{6}:\dfrac{3\sqrt{2}}{2}=\dfrac{7}{9}\)

# Linh
Xem chi tiết
KCLH Kedokatoji
16 tháng 8 2020 lúc 20:44

\(\sin\alpha=\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\cos\alpha=\sqrt{1-\sin^2\alpha}\)

\(=\sqrt{1-\frac{4}{25}}\)

\(=\sqrt{\frac{21}{25}}=\)\(\frac{\sqrt{21}}{5}\)

\(\Rightarrow\tan\alpha=\frac{\sin\alpha}{\cos\alpha}=\frac{2}{5}:\frac{\sqrt{21}}{5}=\frac{2}{\sqrt{21}}\)và \(\cot\alpha=\frac{\sqrt{21}}{2}\)

2. Tương tự a)

\(\cos B=\sqrt{1-\sin^2B}\)

\(=\sqrt{1-\frac{1}{4}}\)

\(=\sqrt{\frac{3}{4}}=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\tan B,\cot B\)bạn tự tính nốt.

Khách vãng lai đã xóa
Phu Dang Gia
16 tháng 8 2020 lúc 20:49

\(sin\alpha=0,4\Rightarrow sin^2\alpha=0,16\Rightarrow cos^2\alpha=1-sin^2\alpha=1-0,16=0,84\Rightarrow cos\alpha=\frac{\sqrt{21}}{5}\)

\(tan\alpha=\frac{sin\alpha}{cos\alpha}=\frac{0,4}{\frac{\sqrt{21}}{5}}=\frac{2\sqrt{21}}{21}\)

\(cot\alpha=1:sin\alpha=1:\frac{2\sqrt{21}}{21}=\frac{21}{2\sqrt{21}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Quốc Huy
Xem chi tiết
Thầy Kim
18 tháng 10 2021 lúc 11:52

mik nghĩ là sinC=0,8

                 CosC=0,6

                 tanC=\(\dfrac{\text{4}}{3}\)

                 cotgC=0,75

nthv_.
18 tháng 10 2021 lúc 11:55

\(cosC=\dfrac{3}{5}\)

\(sinC=\dfrac{4}{5}\)

\(cotgC=\dfrac{3}{4}\)

\(tanC=\dfrac{4}{3}\)

ngọc anh nguyễn
Xem chi tiết
son duong
Xem chi tiết