Những câu hỏi liên quan
Bùi Thái Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2023 lúc 16:12

a: ΔOCD cân tại O có OK là đường trung tuyến

nên OK vuông góc CD

góc OKM=góc OAM=góc OBM=90 độ

=>O,K,M,A,B cùng thuộc đường tròn đường kính OM

b: Xét ΔMAC và ΔMDA có

góc MAC=góc MDA=1/2sđ cung AC

góc AMC chung

=>ΔMAC đồng dạng với ΔMDA
=>MA/MD=MC/MA

=>MA^2=MD*MC

=>MD*MC ko phụ thuộc vào cát tuyến MCD

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 12 2019 lúc 13:27

Vì cát tuyến MAB kẻ tùy ý nên ta luôn có  M T 2  = MA.MB không phụ thuộc vị trí của cát tuyến MAB.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 8 2017 lúc 12:14

Giải bài 34 trang 80 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 34 trang 80 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc nội tiếp cùng chắn cung AT)

Giải bài 34 trang 80 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Kiến thức áp dụng

Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.

nguyen hoang gia bao
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tiến
14 tháng 3 2016 lúc 16:05

bài này dễ mà bạn 

có MTA=1/2 sd AT

ABT=1/2 sd AT

\(\Rightarrow\)MTA=MTB

xét tam giác MTA và MBT

M chung 

MTA=MTB

tam giác MTA  dong dang MBT

\(\Rightarrow\)MT/AB=MA/MT\(\Rightarrow\)MT2=MA.MT

Bon Bòn
Xem chi tiết
Hieu Nghia
Xem chi tiết
Aries
21 tháng 2 2017 lúc 21:51

minh ko biết

Vai Ca Ba
21 tháng 2 2017 lúc 21:56

mình không biết đâu chỉ có thánh mới giải được

NGUYỄN THẾ HIỆP
22 tháng 2 2017 lúc 13:09

M T A B O

Xét \(\Delta\)MTA và \(\Delta\)MBT

có: góc M chung

\(\widehat{MTA}=\widehat{MBT}\left(=\frac{1}{2}\widebat{AT}\right)\)

=> \(\Delta\)MTA đồng dạng \(\Delta\)MBT

=> \(\frac{MT}{MB}=\frac{MA}{MT}\Rightarrow MT^2=MA.MB\left(ĐPCM\right)\)

do MT là tiếp tuyến mà M cố định nên => MT không đổi, do vậy MA.MB không đổi

Trường Nguyễn Công
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 1 2023 lúc 20:51

Xét ΔMBC và ΔMDA có

góc MBC=góc MDA

góc DMA chung

=>ΔMBC đồng dạng với ΔMDA

=>MB/MD=MC/MA

=>MB*MA=MD*MC

Nguyễn Trung Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 2 2021 lúc 11:14

a) Xét tứ giác MAOB có

\(\widehat{OAM}\) và \(\widehat{OBM}\) là hai góc đối

\(\widehat{OAM}+\widehat{OBM}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: MAOB là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

b) Xét (O) có 

\(\widehat{ADC}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{AC}\)

\(\widehat{CAM}\) là góc tạo bởi dây cung CA và tiếp tuyến AM

Do đó: \(\widehat{ADC}=\widehat{CAM}\)(Hệ quả góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung)

hay \(\widehat{MDA}=\widehat{MAC}\)

Xét ΔMDA và ΔMAC có 

\(\widehat{MDA}=\widehat{MAC}\)(cmt)

\(\widehat{AMD}\) là góc chung

Do đó: ΔMDA∼ΔMAC(g-g)

\(\dfrac{MD}{MA}=\dfrac{MA}{MC}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

\(MA^2=MC\cdot MD\)(đpcm)(1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔOAM vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền OM, ta được:

\(MA^2=MH\cdot MO\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(MH\cdot MO=MC\cdot MD\)(đpcm)

Page One
10 tháng 4 2022 lúc 22:14

c) để chứng minh EC là tiếp tuyến:

chứng minh tứ giác OECH nội tiếp thì ta sẽ có góc OHE=OCE=90o(đpcm)

=> cần chứng minh tứ giác OECH nội tiếp:

ta có: DOC=DHC (ccc CD)

xét MHC=MDO (tam giác MCH~MOD)= OCD (vì DO=OC)=OHD (cùng chắn OD) => HA là phân giác CHD

DOC=DHC => 1/2 DOC= 1/2 DHC =COE=CHE

mà COE với CHE cùng chắn cung CE trong tứ giác OHCE nên tứ giác đấy nội tiếp => xong :))))

Nguyễn Tất Đạt
Xem chi tiết