Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn quỳnh giao
Xem chi tiết
ST
15 tháng 1 2018 lúc 21:03

Bài 1:

Xét hiệu: 6(x+7y) - 6x+11y = 6x+42y-6x+11y = 31y 

Vì 6x+11y chia hết cho 31, 31y chia hết cho 31

=> 6(x+7y) chia hết cho 31

Mà (6;31)=1 => x+7y chia hết cho 31

Bài 3:

a,n2+3n-13 chia hết cho n+3

=>n(n+3)-13 chia hết cho n+3

=>13 chia hết cho n+3

=>n+3 E Ư(13)={1;-1;13;-13}

=>n E {-2;-4;10;-16}

d,n2+3 chia hết cho n-1

=>n2-n+n-1+4 chia hết cho n-1

=>n(n-1)+(n-1)+4 chia hết cho n-1

=>4 chia hết cho n-1

=>n-1 E Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

=>n E {2;0;3;-1;5;-3}

huy luong van
Xem chi tiết

      Đây là toán nâng cao chuyên đề chia hết, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá như sau:

         Bài 1: CM A = n2 + n + 6 ⋮ 2 

+ TH1: Nếu n là số chẵn ta có: n = 2k (k \(\in\) N)

  Khi đó: A = (2k)2 + 2k + 6 

              A = 4k2 + 2k + 6

             A =  2.(2k2 + k + 3)  ⋮ 2

+ TH2: Nếu n là số lẻ ta có: n2; n đều là số lẻ

         Suy ra n2 + n là chẵn vì tổng của hai số lẻ luôn là số chẵn

            ⇒  A = n2 + n + 6 là số chẵn 

                A = n2 + n + 6 ⋮ 2

+ Từ các lập luận trên ta có: A = n2 + n + 6 ⋮ 2 \(\forall\) n \(\in\) N

       

 

           

             

 

 

Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề tính chất chia hết của một tổng, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp quy nạp toán học như sau:

Bài 2: CM:  A = n3 + 5n ⋮6 ∀ \(n\) \(\in\) N

          Với n = 1 ta có: A = 13 + 1.5 

                A = 1 + 5 = 6 ⋮ 6

          Giả sử A đúng với n = k (k \(\in\) N)

          Khi đó ta có: A  = k3 + 5k ⋮ 6 \(\forall\) k \(\in\) N (1)

          Ta cần chứng minh A = n3 + 5n ⋮ 6 với n = k  + 1

          Tức là ta cần chứng minh: A = (k + 1)3 + 5.(k + 1) ⋮ 6

Thật vậy với n = k + 1 ta có: 

       A = (k  + 1)3 + 5(k + 1) 

      A = (k  +1).(k  + 1)(k + 1) + 5.(k  +1)

     A = (k2 + k + k  +1).(k + 1) + 5k  +5

     A =  [k2 + (k + k) + 1].(k + 1) + 5k + 5

    A = [k2 + 2k + 1].(k + 1) + 5k + 5

   A = k3 + k2 + 2k2 + 2k + k  +1  +5k  +5

   A  = (k3 + 5k) + (k2 + 2k2) + (2k + k) + (1 + 5) 

    A = (k3 + 5k) + 3k2 + 3k + 6

   A = (k3 + 5k) + 3k(k +1) + 6

   k.(k  +1) là tích của hai số liên tiếp nên luôn chia hết cho 2

 ⇒ 3.k.(k + 1) ⋮ 6 (2)

     6 ⋮ 6 (3)

Kết hợp (1); (2) và (3) ta có:

    A = (k3 + 5k) + 3k(k + 1) + 6 ⋮ 6 ∀ k \(\in\) N

Vậy A = n3 + 5n ⋮ 6 \(\forall\) n \(\in\) N (đpcm) 

 

 

      

 

 

 

                  

           

          

 

                 

 

 

 

                           Bài 3: 

Đây là toán nâng cao chuyên đề tính chất chia hết của một tích, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá như sau:

                               Giải:

A = (n + 20132012).( n + 20122013)

TH1: Nếu n  là số chẵn ta có:

    2012 là số chẵn nên 20122013 là số chẵn suy ra n + 201213 là số chẵn. Mà số chẵn thì luôn chia hết cho 2

Vậy A = (n + 20132012).(n + 20122013) ⋮ 2 \(\forall\) n là số chẵn (1)

TH2: Nếu n là số lẻ ta có:

   2013 là số lẻ nên 20132012 là số lẻ khi đó ta có 

  n + 20132012 là số chẵn vì tổng của hai số lẻ là một số chẵn mà số chẵn thì luôn chia hết cho 2

Vậy A = (n + 20132012).(n + 20122013) ⋮ 2 \(\forall\) n là số lẻ (2)

Kết hợp (1) và (2) ta có:

A = (n + 20132012).(n + 20122013) ⋮ 2 ∀ n \(\in\) N

     

 

 

Lê Minh Trang
Xem chi tiết
hỏi đáp
10 tháng 3 2020 lúc 10:01

bài 3 ::: toán 6 có tam giác OwO

mà góc gì = 80 độ z ?

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2021 lúc 20:59

Bài 3: 

a) Ta có: \(C=2+2^2+2^3+...+2^{99}+2^{100}\)

\(=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+\left(2^6+2^7+2^8+2^9+2^{10}\right)+...+\left(2^{96}+2^{97}+2^{98}+2^{99}+2^{100}\right)\)

\(=2\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+2^6\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{96}\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)

\(=31\cdot\left(2+2^6+...+2^{96}\right)⋮31\)(đpcm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2021 lúc 21:32

Bài 1: 

Ta có: \(A=3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

\(=3^n\cdot9-2^n\cdot4+3^n-2^n\)

\(=3^n\left(9+1\right)-2^n\left(4+1\right)\)

\(=10\left(3^n-2^{n-1}\right)⋮10\)

Vậy: A có chữ số tận cùng là 0

Bài 2: 

Ta có: \(abcd=1000\cdot a+100\cdot b+10\cdot c+d\)

\(\Leftrightarrow abcd=1000\cdot a+96\cdot b+8c+2c+4b+d\)

\(\Leftrightarrow abcd=8\left(125a+12b+c\right)+\left(2c+4b+d\right)\)

mà \(8\left(125a+12b+c\right)⋮8\)

và \(2c+4b+d⋮8\)

nên \(abcd⋮8\)(đpcm)

Soobin
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Yuu Shinn
31 tháng 1 2017 lúc 19:51

a) S1 = 1 - 2 + 3 - 4 + ... + 1997 - 1998 + 1999

=> S1 = (-1) + (-1) + (-1) + ... + (-1) + 1999 

=> S1 = (-999) + 1999

=> S1 = 1000

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
31 tháng 1 2017 lúc 19:52

Ta có S1 = (1 - 2) + (3 - 4) + ....... + (1997 - 1998) + 1999

              = -1 + -1 + -1 + ..... + -1 + 1999

              = -999 + 1999

              =1000

Nguyễn Hà Giang
31 tháng 1 2017 lúc 20:09

1.S1 = 1 - 2 + 3 - 4 + ... + 1997 - 1998 + 1999

        = (1-2) + (3-4)+...+(1997-1998)+1999

        = - 1 + -1 + ...+ -1 + 1999

 SH : 1998 - 1 +1

        =1998

        = 1998 : 2

        = 999

  TDS: -1 . 999

        = -999 + 1999

        = 1000

b.S2 = 1 - 4 + 7 - 10 + ... - 2998 + 3001

        = (1 - 4) +(7 -10) + ...+(2995 - 2998) + 3001

        = -3 + -3 + -3 +...+ -3 + 3001

    SH=(2998 - 1) : 3 + 1

        = 1000

        = 1000 : 2

        = 500

        = 500 . -3

        = -1500 + 3001

        = 1501

bài 2 mình ko piết làm

Mèo Con
Xem chi tiết
ngonhuminh
4 tháng 1 2017 lúc 16:30

Mình chỉ làm được ý 3 thôi: 

Asuka Kurashina
4 tháng 1 2017 lúc 16:40

A = 21 + 22 + 23 + ................ + 2120

Chứng minh chia hết cho 7

A = 21 + 22 + 23 + ................ + 2120

A = (21 + 22 + 23) + (24 + 25 + 26) + ................ + (2118 + 2119 + 2120)

A = 2.(1 + 2 + 4) + 24.(1 + 2 + 4) + ................. + 2118.(1 + 2 + 4)

A = 2.7 + 24 . 7 + ................ + 2118.7

A = 7.(2 + 24 + ........... + 2118)

Chứng minh chia hết cho 31

A = 21 + 22 + 23 + ................ + 2120 

A = (21 + 22 + 23 + 24 + 25) + (26 + 27 + 28 + 29 + 210) + ................ + (2116 + 2117 + 2118 + 2119 + 2120)

A = 2.(1 + 2 + 4 + 8 + 16) + 26.(1 + 2 +4 + 8 + 16) + ............. + 2116.(1 + 2 + 4 + 8 + 16)

A = 2.31 + 26.31 + ....... + 2116 . 31

A = 31.(2 + 26 + ........... + 2116)

Toàn Quyền Nguyễn
6 tháng 1 2017 lúc 19:53

A = 21 + 22 + 23 + ................ + 2120

Chứng minh chia hết cho 7

A = 21 + 22 + 23 + ................ + 2120

A = (21 + 22 + 23) + (24 + 25 + 26) + ................ + (2118 + 2119 + 2120)

A = 2.(1 + 2 + 4) + 24.(1 + 2 + 4) + ................. + 2118.(1 + 2 + 4)

A = 2.7 + 24 . 7 + ................ + 2118.7

A = 7.(2 + 24 + ........... + 2118)

Chứng minh chia hết cho 31

A = 21 + 22 + 23 + ................ + 2120 

A = (21 + 22 + 23 + 24 + 25) + (26 + 27 + 28 + 2+ 210) + ................ + (2116 + 2117 + 2118 + 2119 + 2120)

A = 2.(1 + 2 + 4 + 8 + 16) + 26.(1 + 2 +4 + 8 + 16) + ............. + 2116.(1 + 2 + 4 + 8 + 16)

A = 2.31 + 26.31 + ....... + 2116 . 31

A = 31.(2 + 26 + ........... + 2116)

Nguyen Thanh Long
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
10 tháng 2 2018 lúc 21:02

a, 5M = 5+1+1/5+1/5^2+.....+1/5^2011

4M=5M-M=(5+1+1/5+1/5^2+.....+1/5^2011)-(1+1/5+1/5^2+.....+1/5^2012)

               = 5-1/5^2012

=> M = (5 - 1/5^2012)/4

Tk mk nha

phan van co 4
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Xuân Dương
28 tháng 4 2015 lúc 7:14

 A= (21+22+23)+(24+25+26)+...+(258+259+260)

   =20(21+22+23)+23(21+22+23)+...+257(21+22+23)

   =(21+22+23)(20+23+...+257)

   =     14(20+23+...+257) chia hết cho 7

Vậy A chia hết cho 7     

jimmydozen
25 tháng 6 2015 lúc 15:08

gọi 1/41+1/42+1/43+...+1/80=S

ta có :

S>1/60+1/60+1/60+...+1/60

S>1/60 x 40

S>8/12>7/12

Vậy S>7/12

Nguyen Quynh Tram
15 tháng 10 2015 lúc 21:23

cho mình hỏi nhờ cũng cái đề bài này nhưng chia hết cho 37 làm thế nào