Nhận biết được vật tỏa nhiệt lượng và vật thu nhiệt lượng trong quá trình truyền nhiệt giữa các vật.
Nhận biết được vật tỏa nhiệt lượng và vật thu nhiệt lượng trong quá trình truyền nhiệt giữa các vật.
4. Nhận biết được vật tỏa nhiệt lượng và vật thu nhiệt lượng trong quá trình truyền nhiệt giữa các vật.
Trong quá trình truyền nhiệt nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn là nhiệt lượng tỏa và nhiệt lượng thu
* Lưu ý đăng 1 lần thôi nha bạn *
hai vật nóng (1) và lạnh (2) có cùng khối lượng m cho tiếp xúc nhau, chúng thự hiện quá trình trao đổi nhiệt. Khi đạt đến sự cân bằng nhiệt, nhiệt độ của vật nóng giảm đi một lượng Δt. Khi đó nhiệt độ của vật lạnh tăng thêm bao nhiêu? biết nhiệt dung riêng của vật nóng (1) và vật lạnh (2) lần lượt là c1 và c2 với c1=2c2
Nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên là:
The pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m.c_1.\Delta t_1=m.c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{m.c_1.\Delta t_1}{m.c_2}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{c_1.\Delta t_1}{c_2}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{2c_2.\Delta t_1}{c_2}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=2.\Delta t_1\)
Nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên là:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m.c_1.\Delta t_1=m.c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow c_1.\Delta t_1=c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow2c_2.\Delta t_1=c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow c_2.\Delta t_1=\Delta t_2\)
Vậy nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên: \(\Delta t_2=c_2.\Delta t_1\)
thân nhiệt là quá trình tỏa nhiệt của cơ thể đúng hay sai
Thân nhiệt là là quá trình tỏa nhiệt của cơ thể đúng hay sai
Liệt kê tối thiểu 5 ví dụ về :
a. Phản ứng tỏa nhiệt
b. Phản ứng thu nhiệt
c. Quá trình thu nhiệt
người ta thả một miếng đồng 100 độ C vào trong 500g nước ở 20 đọ C làm cho nhiệt đọ của nước tăng thêm 10 độ C
a) trong quá trình trên nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào
b) nhiệt độ của thỏi đồng khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu
c) tính nhiệt lượng thu vào của nước
d) thỏi đồng có khối lượng bao nhiêu ?( cho rằng chỉ có đồng và nhôm trao đổi nhiệt cho nhau
a, Đồng truyền, nước thu
b,$ tcb = 20 + 10 = 30^o $
c, Nhiệt lượng thu vào
\(Q_{thu}=0,5.4200.10=21kJ\)
d, Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ 21000=m_{Cu}380\left(100-30\right)\\ \Rightarrow m_{Cu}=0,789\)
Tại sao nước có vai trò quan trọng trong quá trình cân bằng và ổn định nhiệt độ của tế bào và cơ thể? Cho ví dụ.
- Nước có vai trò quan trọng trong quá trình cân bằng và ổn định nhiệt độ của tế bào và cơ thể vì: Nước có thể hấp thụ nhiệt từ không khí khi quá nóng hoặc thải nhiệt dữ trữ khi quá lạnh. Mà nước chiếm khoảng 70% trọng lượng trong cơ thể và phân bố không đồng đều ở các cơ quan, tổ chức khác nhau.
- Ví dụ: Khi cơ thể hoạt động mạnh, lúc này nhiệt độ cơ thể tăng cao, nước sẽ hấp thụ một lượng nhiệt trong cơ thể và giải phóng chúng năng lượng nhiệt này ra bên ngoài thông qua việc toát mồ hôi. Điều đó đảm bảo giúp thân nhiệt cơ thể duy trì ổn định.
Nhiệt độ cơ thể tăng cao hoặc hạ thấp quá mức đều là bất thường. Nhiệt độ cơ thể ổn định có vai trò gì và yếu tố nào tham gia duy trì sự ổn định đó?
Tham khảo!
- Vai trò của việc duy trì thân nhiệt ổn định: Nhiệt độ cơ thể ổn định có vai trò giúp các quá trình sống trong cơ thể diễn ra bình thường.
- Các yếu tố tham gia duy trì sự ổn định nhiệt độ cơ thể gồm: cơ chế thần kinh (sự tăng, giảm quá trình dị hóa; phản ứng co và dãn mạch máu, tiết mồ hôi, co cơ chân lông dưới sự điều khiển của hệ thần kinh), cơ chế thể dịch (lượng hormone tiết ra nhiều hay ít làm quá trình chuyển hóa tăng hoặc giảm góp phần duy trì ổn định thân nhiệt).
Một khối khí lí tưởng có thể tích 10 lít, áp suất 0,8atm, nhiệt độ 27 độ C thực hiện biến đổi theo 2 quá trình liên tiếp: quá trình 1 đẳng tích, nhiệt độ tuyệt đối tăng thêm 300 độ K. Quá trình 2: đẳng nhiệt, thể tích sau cùng là 25 lít. Nhiệt độ sau cùng của khối khí trên là bao nhiêu
Khoan? sao đề lại hỏi nhiệt độ sau cùng chẳng phải đã biết nhiệt độ sau cùng rồi sao???
\(\left\{{}\begin{matrix}V=10\left(l\right)\\p=0,8\left(atm\right)\\T=27+273=300\left(K\right)\end{matrix}\right.\underrightarrow{Đẳngtích}\left\{{}\begin{matrix}V_1=10\left(l\right)\\p_1=?\\T_1=T+300=600\left(K\right)\end{matrix}\right.\) \(\underrightarrow{Đẳngnhiet}\left\{{}\begin{matrix}V_2=25\left(l\right)\\p_2=?\\T_2=600\left(K\right)\end{matrix}\right.\)