Một quả bóng có thể tích 2 lít ,chứa khí ở 27°C có áp suất 1 at ,người ta nung nóng quả bóng đến nhiệt độ 57°C đồng thời giảm thể tích xuống 1 lít .Hỏi áp suất lúc này là bao nhiêu.
Một quả bóng có thể tích 2 lít ,chứa khí ở 27°C có áp suất 1 at ,người ta nung nóng quả bóng đến nhiệt độ 57°C đồng thời giảm thể tích xuống 1 lít .Hỏi áp suất lúc này là bao nhiêu.
\(p_2=\frac{T_2.p_1.V_1}{T_1.V_2}=4at\)
trong phòng thí nghiệm , người ta điều chế được 40 cm3 khí hidro ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 27oC . Tính thể tích của lượng khí trên ở điều kiện chuẩn (áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 0oC ).
Áp dụng pt trạng thái: (P1.V1):T1= (P2.V2):T2
<=> (750x40):300= (760.V2):273
Giải pt tìm được V2
tính khối lượng riêng của không khí ở đỉnh núi Phan-xi-păng cao 3140 m . Biết rằng mỗi khi lên cao thêm 10 m thì áp suất khí quyển giảm 1 mmHg và nhiệt độ trên đỉnh núi là 2oC . Khối lượng riêng của không khí ở điều kiện chuẩn (áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 0oC ) là 1,29 kg/m3.
Khi lên cao thêm 10m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg vậy lên 3140m giảm 3140/10=314 mmHg
Từ PV/T= const ta có:
P1V1/T1=P2V2/T2
mà V=m/D.thay vào ta được:
P1m/T1D1 = P2m/T2D2 =>D2=P2T1D1/P1T2
thay số vào:
D2 = (446x273x1,29)/(760x275) =0,75Kg/m^3
Hai bình có thể tích V1 vàV2 = 2V1 được nối với nhau bởi một ống nhỏ cách nhiệt, chứa ôxi ở áp suất 105Pa và 27oC. Sau đó cho bình V1 giảm nhiệt xuống 0oC, bình V2 tăng 57oC. Tính áp suất của khí trong bình.
Tính áp suất p' của khí trong bình .
Lúc đầu khí trong bình (1) có \(\begin{cases}V_1\\p=10^5Pa\\T=300K\end{cases}\) bình (2) có: \(\begin{cases}V_2=2V_1\\p\\T\end{cases}\)
Số mol khí trong hai bình \(n=\frac{3pV_1}{RT}\)
Lúc sau, khí trong bình (1) có \(\begin{cases}V_1\\p'\\T_1=273K\end{cases}\) bình (2) có \(\begin{cases}V_2=2V_1\\p'\\T_2=330K\end{cases}\)
Số mol khí trong bình (1): \(n_1=\frac{p'V_1}{RT_1}\), trong bình (2): \(n_2=\frac{2p'V_1}{RT_2}\)
\(n=n_1+n_2\Leftrightarrow\frac{3pV_1}{RT}=\frac{p'V_1}{RT_1}+\frac{2p'V_2}{RT_2}\)
\(\frac{3p}{T}=p'\left(\frac{1}{T_1}+\frac{2}{T_2}\right)\) suy ra \(p'=1,024.10^5Pa\)
giup em noi cam on :1 bình oxi có thể tích 0,15met khối áp suất tuyệt đối là 20 bar nhiệt độ tuyệt đối 27độ c.người ta bơm khí vào bình đến áp suất tuyệt đối la 6 bar nhiệt độ không đổi tính lương khí oxi bơm vào bình.... giup em voi cam on
Odd one out.
battle visitor force veteran1 ống thủy tinh đặt thẳng đứng 1 đầu kín 1 đầu hở, đầu hở ở trên. Nửa dưới của ống chứa 1 chất khí còn nửa trên chứa đầy thủy ngân. tại sao chỉ cần tăng nhiệt độ của khí trong ống đến 1 giá trị nào đó làm 1 giọt thủy ngân tràn ra thì tất cả thủy ngân trong ống sẽ tràn ra hết.
- Ban đầu, thủy ngân nằm trong ống thì áp suất phía dưới cột thủy ngân cân bằng với áp suất không khí trong ống.
- Khi có một giọt thủy ngân tràn ra thì trọng lượng thủy ngân giảm, làm cho áp suất phía dưới cột thủy ngân giảm, nên áp suất này nhỏ hơn áp suất của khí trong ống. Điều đó làm cho không khí sẽ đẩy toàn bộ thủy ngân trong ống ra hết.
theo như câu trả lời thì có nghĩa áp suất của khí trong ống không đổi. Nhưng áp suất của khí trong ống bằng áp suất áp suất của cột thủy ngân cộng áp suất khí quyển nên khi áp suất của thủy ngân giảm thì áp suất khí trong ống cũng phải giảm chứ ạ
3 mol khí oxy được chứa trong bình kín ở nhiệt độ 300k, áp suất 6atm sẽ có thể tích ?
Từ phương trình: \(p_V=nRT\)
Suy ra:
\(V=\frac{nRT}{p}=\frac{3\times8.31\times300}{600000}=0.012\left(m^3\right)=12\left(l\right)\)
một căn phòng có thể tích 120m3, lúc đầu không khí trong phòng có nhiệt độ 0oC, áp suất po=76cmHg,sau đó tăng đến 10oC và áp suất p=78cmHg. tìm thể tích không khí thoát ra khỏi phòng ở 10oC và áp suất p= 78cmHg
áp dụng pt trạng thái khí lý tưởng, em nhé!
ta có \(\frac{P_1_{ }V_1}{T_1}=\frac{P_2V_2}{T_2}\)
(76*120)/273=(78*a)/(273+10)
=> a= 121, 21 \(m^3\)
chúc em học tốt nhé ^^
1. Diện tích mặt bê tông là 200 cm2 nằm cạnh đáy của xilanh đoạn 30 cm khối lượng khí ở t= 350C, p=3,5Pa. khi nhận được năng lượng do 100 gam xăng bị đốt cháy tỏa ra khí giản nở áp suất không đổi, nhiệt độ của nó tăng thêm100C
a. tính công do khí thực hiện
b.hiệu suất của quá trình dẫn khí là ? biết rằng chỉ có 60% năng lượng của xăng là có ích năng suất tỏa nhiệt của xăng là q= 4,4 x107 J/kg. Coi khí là lí tưởng
2. một bình kín chứa 50g khí lý tưởng ở 300Cđược đun nóng đẳng tích để áp suất khí tăng lên 3 lần
a. Tính nhiệt độ của khí sau khi đun
b. tính độ biến thiên nội năng của khối khí. Cho biết nhiệt dung riêng đẳng tích là 12,3 x 103 J/kg.K
Ở trên em viết sai đề ạ
1. Diện tích mặt bê tông là 200 cm2 nằm cạnh đáy của xilanh đoạn 30 cm khối lượng khí ở t= 35oC, p=3,5Pa. khi nhận được năng lượng do 100 gam xăng bị đốt cháy tỏa ra khí giản nở áp suất không đổi, nhiệt độ của nó tăng thêm100C
a. tính công do khí thực hiện
b.hiệu suất của quá trình dẫn khí là ? biết rằng chỉ có 60% năng lượng của xăng là có ích năng suất tỏa nhiệt của xăng là q= 4,4 x107J/kg. Coi khí là lí tưởng
2. một bình kín chứa 50g khí lý tưởng ở 300Cđược đun nóng đẳng tích để áp suất khí tăng lên 3 lần
a. Tính nhiệt độ của khí sau khi đun
b. tính độ biến thiên nội năng của khối khí. Cho biết nhiệt dung riêng đẳng tích là 12,3x103J/kg.K
có 7 g khí nito ở điều kiện tiêu chuẩn . người ta nén đẳng nhiệt khối khí này tới áp suất 133 pa thì thể tích của khối khí bây giở là bao nhiêu?vẽ đồ thị pov
Ở điều kiện tiêu chuẩn ta có áp suất là 1atm
Ta có 1atm = 760 mmHg, 133cmHg=1330mmHg
Áp dụng định luật Bôi-lơ Ma-ri-ốt, ta có:
p1*V1=p2*V2
Tương đương, 760*11.2=1330*V2
Suy ra, V2=6,4 (lít)
a. Sử dụng phương trình cơ bản của thuyết động học phận tử và phương trình trạng thái của khí lí tưởng để chỉ ra rằng nội năng U có một mol khí lí tưởng ở nhiệt độ tuyệt đối T bằng 1,5RT, trong đố R là hằng số khí lí tưởng.
b.Tìm nội năng của 0,001m3 khi lí tưởng ở áp suất 100kPa và nhiệt độ 27ºC.
c.Nếu khí được nung nóng đến 127ºC. Tìm:
1. Sự gia tăng của nội năng.
2. Lượng nhiệt được truyền nếu thể tích được giữ không đổi.
3. Lượng nhiệt được truyền nếu áp suất được giữ không đổi.