Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tố Uyên
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
30 tháng 12 2017 lúc 20:16

Gọi (7n+10;5n+7)=d

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}7n+10⋮d\\5n+7⋮d\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}35n+50⋮d\\35n+49⋮d\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left(35n+50\right)-\left(35n+49\right)⋮d\\ \Rightarrow1⋮d\\ \Rightarrow d=1\Rightarrowđpcm\)

Siêu sao bóng đá
30 tháng 12 2017 lúc 19:49

a) Theo đề bài ta có:

64a = 80b = 96c ; mà a,b,c nhỏ nhất

\(\Rightarrow\) 64a = 80b = 96c = BCNN(64;80;96)

64 = 26

80 = 24 . 5

96 = 25 . 3

\(\Rightarrow\) BCNN(64;80;96) = 26 . 3 . 5 = 960

\(\Rightarrow\) 64a = 960 \(\Rightarrow\) a = 960 : 64 = 15

80b = 960 \(\Rightarrow\) b = 960 : 80 = 12

96c = 960 \(\Rightarrow\) c = 960 : 96 = 10

Vậy a = 15 ; b = 12 ; c = 10

b) Gọi ƯCLN(7n+10;5n+7) là d ( d \(\in\) N* )

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(7n+10\right)⋮d\\\left(5n+7\right)⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}5\left(7n+10\right)⋮d\\7\left(5n+7\right)⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(35n+50\right)⋮d\\\left(35n+49\right)⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) \(\left(35n+50\right)-\left(35n+49\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\left(35n+50-35n-49\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy (7n+10) và (5n+7) là hai số nguyên tố cùng nhau ( đpcm )

Đạt Trần
30 tháng 12 2017 lúc 20:14

b)

Hỏi đáp Toán

Dương Quỳnh Như
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Khang
25 tháng 12 2022 lúc 20:56

A) a chia 2 dư 1 nên a+1 chia hết cho 2 hay a+11 cũng chia hết cho 2

 

a chia 3 dư 1 nên a+2 chia hết cho 3 hay a+2+9=a+11 cũng chia hết cho 3

 

a chia 5 dư 4 nên a+1 chia hết cho 5, hay a+1+10=a+11 cũng chia hết cho 5

 

a chia 7 dư 3 nên a+4 chia hết cho 7 hay a+4+7=a+11 chia hết cho 7

 

Suy ra a+11 cùng chia hết cho 2; 3; 5; 7

 

a là số nhỏ nhất nên a+11 cũng là số nhỏ nhất

 

Do đó, a+11=BCNN (2;3;5;7)

 

Mà 2; 3; 5; 7 đôi một nguyên tố cùng nhau

 

Do vậy, a+11=2.3.5.7=210

 

Vậy a=199

B)Gọi UCLN của 7n+10 và 5n+7 là d

7n+10 chia hết cho d => 5(7n+10) chia hết cho d

                                 hay 35n+50 chia hết cho d

5n+7 chia hết cho d=> 7(5n+7) chia hết cho d

                                 hay 35n+49 chia hết cho d

(35n+50)-(35n+49) chia hết cho d

35n+50-35n-49 chia hết cho d 

(35n-35n)+(50-49) chia hết cho d

0+1 chia hết cho d

1 chia hết cho d => d=1

Vì UCLN của 7n+10 và 5n+7 =1 =>7n+10 và 5n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

 

Ngô Nhật Minh
25 tháng 12 2022 lúc 20:59

Vì a chia cho 2 dư 1 nên a là số lẻ.

Vì a chia cho 5 dư 1 nên a có tận cùng là 1 hoặc 6.

Do đó a phải có tận cùng là 1.

- Nếu a là số có hai chữ số thì do a chia hết cho 9 nên a = 81, loại vì 81 : 7 = 11 dư 4 (trái với điều kiện của đề bài).

- Nếu a là số có ba chữ số thì để a nhỏ nhất thì chữ số hàng trăm phải là 1. Khi đó để a chia hết cho 9 thì theo dấu hiệu chia hết cho 9 ta có chữ số hàng chục phi là 7 (để 1 + 7 + 1 = 9 9).

Vì 171 : 7 = 24 dư 3 nên a = 171.

Vậy số phải tìm nhỏ nhất thỏa mãn điều kiện của đề bài là 171.

phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Phúc
Xem chi tiết
đỗ việt hùng
Xem chi tiết
Feliks Zemdegs
20 tháng 10 2015 lúc 18:58

1.1+3+5+...+(2n-1)=225 
<=>{[(2n-1)+1].[(2n-1)-1]:2 + 1} = 225 
<=> (2n.2n):4 = 225 
<=> n2=225 
=> n = 15 và n = -15 
Vì n thuộc N* nên n = 15 thỏa mãn

Anh Lê
20 tháng 10 2015 lúc 18:59

Giải: 
1+3+5+...+(2n-1)=225 
<=>{[(2n-1)+1].[(2n-1)-1]:2 + 1}/2 = 225 
<=> (2n.2n):4 = 225 
<=> n^2=225 
suy ra n = 15 và n = -15 
do n thuộc N* nên n = 15 thỏa mãn

gọi d > 0 là ước số chung của 7n+10 và 5n+7 
=> d là ước số của 5.(7n+10) = 35n +50 
và d là ước số của 7(5n+7)= 35n +49 
mà (35n + 50) -(35n +49) =1 
=> d là ước số của 1 => d = 1 
vậy 7n+10 và 5n+7 nguyên tố cùng nhau. 

tích nha

Feliks Zemdegs
20 tháng 10 2015 lúc 19:00

2.1) 
2.Gọi d(d > 0) là ước số chung của 7n+10 và 5n+7 
=> d là ước số của 5.(7n+10) = 35n +50 
Và d là ước số của 7(5n+7)= 35n +49 
Mà (35n + 50) -(35n +49) =1 
=> d là ước số của 1

Mà Ư(1)=1

=> d = 1 
Vậy 7n+10 và 5n+7 nguyên tố cùng nhau. 

 

Ribi Sachi
Xem chi tiết
vinh
Xem chi tiết
Min
5 tháng 1 2016 lúc 14:49

1.64a=80b=96c=>\(\frac{64a}{960}=\frac{80b}{960}=\frac{96c}{960}\)

=>\(\frac{a}{15}=\frac{b}{12}=\frac{c}{10}\)

......ko biết

2.Có:xy+3x+y=4

=>x(y+3)+y=4

=>x(y+3)+(y+3)=4+3=7

=>(x+1)(y+3)=7=>x+1 và y+3 thuộc Ư(7)

x+1-1-717
y+3-7-171
x-2-806
y-10-44-2

Với các cặp số(x;y) trên ko có số nào thỏa mãn x+y=19

 

Vua Giải Đố
22 tháng 12 2017 lúc 13:54

Ta có:     64=2.2.2.2.2.2

               80=2.2.2.2.5

               96=2.2.2.2.2.3

=>BCLN(64,80,96)=2.2.2.2.2.2.3.5=960

Vì a,b,c nhỏ nhất nên 64a=80b=96c

=>a=960:64=15

    b=960:80=12

    c=960:96=10

                              Vậy a=15 ; b=12 ; c=10

Vua Giải Đố
22 tháng 10 2019 lúc 20:29

Thay BCLN thành BCNN

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
28 tháng 2 2021 lúc 8:01

Bài 1:Tính cả ước âm thì là số `12`

Bài 2:

Gọi `ƯCLN(7n+10,5n+7)=d(d>0)(d in N)`

`=>7n+10 vdots d,5n+7 vdots d`

`=>35n+50 vdots d,35n+49 vdots d`

`=>1 vdots d`

`=>d=1`

`=>` 7n+10 và 5n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Các phần còn lại thì bạn làm tương tự câu a.

Phạm Thái Dương
10 tháng 10 2021 lúc 14:15

Thanks,tui cũng đang mắc ở bài 2

Khách vãng lai đã xóa
Dora Trịnh
Xem chi tiết
Beom Ok Yeop
20 tháng 12 2017 lúc 21:33
Vì 64a=80b=96c =>a,b,c thuộc BCNN(64,80,96) Ta có : 64=2^6 80=2^4.5 96=2^5.3 =>BCNN(64,80,96)=2^6.3.5=960 =>Số tự nhiên a là : 960:64=15 Số tự nhiên b là : 960:80=12 Số tự nhiên c là : 960:96=10 Vậy Stn a=15 Stn b=12 Stn c=10 *Bài này trong bài kt cuối hk 1 của toán lớp 6 của mk,đi thi mk lm vậy nếu sai mong bạn thông cảm!!!!!!!!!!!!!
Beom Ok Yeop
20 tháng 12 2017 lúc 21:37

Vì 64a=80b=96c

Suy ra:a,b,c thuộc BCNN(64,80,96)

Ta có :

64=2^6

80=2^4.5

96=2^5.3

Suy ra:BCNN(64,80,96)=2^6.3.5=960

Suy ra:

Stn(số tự nhiên) a là:

960:64=15

Stn(số tự nhiên) b là:

960:80=12

Stn(số tự nhiên) c là:

960:96=10

Vậy:

Stn a = 15

Stn b = 12

Stn c = 10