Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thu Thủy
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 9 2018 lúc 17:11

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 7 2019 lúc 9:35

a) x 2  - 7x + 5 = 0

Δ = 7 2  - 4.1.5 = 49 - 20 = 29 > 0

⇒ Phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Vậy hệ phương trình đã cho có tập nghiệm

Han_Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tú Anh
5 tháng 3 2017 lúc 16:28

mk chỉ bít câu a thui: mk viết xn là x^n cho đỡ mất tjan

x6-7x3-8=0

=> x6-8x3+x3-8=0

=> x3(x3-8)+(x3-8)=0

=>(x3-8)(x3+1)=0

=> x3-8=0 hoặc x3+1=0

=>(x-2)(x2+x+4)=0 hoặc (x+1)(x2-x+1)=0

=> x-2=0 hoặc x+1=0( vì x2+x+4 và x2-x+1 luôn lớn hơn 0 với mọi x)

=> x=2 hoặc x=-1

chúc bn hok tốt ^-^

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 12 2019 lúc 15:30

Đáp án:B.

Với f(x) =  x 3  + 5x + 6 thì vì f'(x) = 3 x 2  + 5 > 0, ∀ x ∈ R nên hàm số f(x) luôn đồng biến trên R. Mặt khác f(-1) = 0. Vậy phương trình f(x) = 0 có nghiệm duy nhất trên R.

Mastered Ultra Instinct
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
17 tháng 1 2021 lúc 16:32

a) Thay \(a=0\) vào phương trình, ta được:

 \(x^2-2x-3=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

b) Ta có: \(\Delta'=4-3a\) 

Để phương trình có 2 nghiệm x1 và x2 \(\Leftrightarrow\Delta'\ge0\) \(\Leftrightarrow a\le\dfrac{4}{3}\)

 Vậy ...

c) Phương trình có nghiệm bằng -1 

\(\Rightarrow1+2\left(1-a\right)+a^2+a-3=0\) 

\(\Leftrightarrow a^2-a=0\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\a=0\end{matrix}\right.\)

Vậy ... 

Rimuru tempest
17 tháng 1 2021 lúc 16:44

pt: \(x^2+2\left(a-1\right)x+a^2+a-3=0\) (1)

a) khi a=0 pt(1) \(\Leftrightarrow x^2-2x-3=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=3\end{matrix}\right.\)

b) \(\Delta'=b'^2-ac=\left(a-1\right)^2-\left(a^2+a-3\right)=-3a+4\)

phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi \(\Delta'>0\Leftrightarrow-3a+4>0\Leftrightarrow a< \dfrac{4}{3}\)

c) pt(1) có nghiệm x=-1 \(\Leftrightarrow\left(-1\right)^2+2\left(a-1\right).\left(-1\right)+a^2+a-3=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-a=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\\a=1\end{matrix}\right.\)

phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 22:19

a: Khi m=1 thì (1) sẽ là 2x^2-3x-5=0

=>2x^2-5x+2x-5=0

=>(2x-5)(x+1)=0

=>x=5/2 hoặc x=-1

b: 2x1(2+x2)+4x2(1-x1)+8x1x2=2015

=>4x1+4x2+8x1x2=2015

=>4*(x1+x2)+8x1x2=2015

=>4*(2m+1)/2+8*(-m-4)/2=2015

=>4m+2-4m-16=2015

=>-14=2015(loại)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 2 2019 lúc 18:12

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 1 2017 lúc 17:21

a) a = 3; b = 7; c = 4

⇒ a + b + c = 3 - 7 + 4 = 0

b) Thay x = -1 vào phương trình ta được:

3 . ( - 1 ) 2   +   7 . ( - 1 )   +   4   =   0

Vậy x = - 1 là một nghiệm của phương trình

c) Theo định lí Vi-et ta có:

x 1 . x 2   =   c / a   =   4 / 3   ⇒   x 2   =   4 / 3 : ( - 1 )   =   - 4 / 3