Giải cho e bài 9 phần b ,c với ak
Giải giúp e bài này vs ak và cho e bt bài này là hiệu tỉ hay tông tỉ hay ..... Và giải ngắn gọn giúp e dk ak❤
Nhờ các bạn giải bài toán hình lớp 9 này giúp mình với:
Cho tam giác nhọn ABC đường cao AH, gọi K là điểm đối xứng với H qua AB, I là điểm đối xứng với H qua AC, E là giao điểm của KI và AB.
a/ CM: AICH là tứ giác nội tiếp
b/ AI = AK
c/ Năm điểm A, E, H, C, I cùng thuộc 1 đường tròn
a, Vì I đối xứng với H qua AC => \(\widehat{AIC}=\widehat{AHC}=90^o\)=>\(\widehat{AIC}+\widehat{AHC}=180^o\)=> AICH nội tiếp
b, Vì I đối xứng với H qua qua AC=> AI=AH
Vì I đối xứng với K qua qua AB=>AK=AH=> AI=AK
c,\(\widehat{KHB}=\widehat{ECB}\)vì cùng phụ với góc ABC (AB vuông góc với KH)
=> KH//CE. Mà CE vuông góc với AB=> CE vuông góc với AB => góc CEA =90 độ
=> Góc CEA= góc CHA =90 độ => AEHC nội tiếp. Mà AICH nội tiếp (theo a)
=> 5 điểm A,E,H,C,I cùng thuộc 1 đường tròn
Cảm ơn anh nhiều
Mà anh ơi, ở câu C họ chưa cho CEB là tam giác vuông thì mình chưa sử dụng được tính chất cùng phụ với góc ABC phải ko ạ?
Anh xem lại giúp em với..
Bài 2. Tìm số nguyên n , biết rằng:
a)81/(-3)^n=-243
b)25/5^n=5
c)1/2*2^n+4*2^n=9*2^5
Giải cho e nhanh với ạ
Chú ý : / là bằng phần vd: 2/4 là 2 phần bốn
^ là số mũ
* là nhân
a) \(\dfrac{81}{\left(-3\right)^n}=-243\)
\(\dfrac{\left(-3\right)^4}{\left(-3\right)^n}=\left(-3\right)^5\)
\(\left(-3\right)^n=\dfrac{\left(-3\right)^4}{\left(-3\right)^5}=\left(-3\right)^{-1}\)
n = -1
Vậy n = -1
b) \(\dfrac{25}{5^n}=5\)
\(\dfrac{5^2}{5^n}=5^1\)
\(5^n=\dfrac{5^2}{5^1}=5^1\)
n = 1
Vậy n = 1
c) \(\dfrac{1}{2}\cdot2^n+4\cdot2^n=9\cdot2^5\)
\(2^{n-1}+4\cdot2^{n-1}\cdot2=9\cdot2^5\)
\(2^{n-1}+8\cdot2^{n-1}=9\cdot2^5\)
\(\left(8+1\right)\cdot2^{n-1}=9\cdot2^5\)
\(9\cdot2^{n-1}=9\cdot2^5\)
\(2^{n-1}=2^5\cdot\dfrac{9}{9}=2^5\)
n - 1 = 5
n = 5 + 1 = 6
Vậy n = 6
a) 81/(-3)ⁿ = -243
(-3)ⁿ = 81 : (-243)
(-3)ⁿ = -1/3
n = -1
b) 25/5ⁿ = 5
5ⁿ = 25 : 5
5ⁿ = 5
n = 1
c) 1/2 . 2ⁿ + 4 . 2ⁿ = 9 . 2⁵
2ⁿ . (1/2 + 4) = 9 . 32
2ⁿ . 9/2 = 288
2ⁿ = 288 : 9/2
2ⁿ = 64
2ⁿ = 2⁶
n = 6
Giải giùm e bài này với ak
Chứng minh rằng nếu cos^2 A +cos ^2 B + cos^2 C = 1 thì tam giác ABC vuông
Làm hộ mình bài 2 phần b với c ak
Giải giúp e bài 2 vs bài 3 vs ak E đang cần gấp tí nx e nộp r ak E cảm ơn trc ak
Giúp e bài này vs ak Lm cách giải giups e vs ak Lm ngắn gọn vad kết quả đúng vs ak😊
2 tá \(=24\)
Muốn mua 8 cái bút chì cần trả \(30000:24\times8=10000\left(VNĐ\right)\)
Số tiền phải trả khi mua 8 cái bút là:
\(30000:24\cdot8=10000\left(đồng\right)\)
1 tá=12:)
2 tá=24
Mua 1 cái thì phải trả:
30 000 : 24 = 1 250(đồng)
Mua 8 cái thì phải trả:
1 250 . 8 = 10 000(đồng)
Đ/s : 10 000 đồng:)
Ai giúp e với : 29/7 của 56 thì bằng bao nhiêu ak ?
Đáp án của giáo viên cho là 200 mà e giải lại là 232. Ai biết giải giúp e và ghi rõ cách giải với ak . E xin cảm ơn !
Cho tam giác ABC cận tại A, trên cạnh AB AC lấy hai điểm D,E sao cho AD=AE. Gọi K là giao điểm của BE và CD.Cm:
a- BE=CD
b-Tam giác KBD= Tam giác KCE
c- AK là phân giác góc A
d- AK là tung trực của DE
e- DE//BC
GIÚP MÌNH GIẢI HỘ BÀI NÀY Ạ
MƠNNN NG GIẢI:>>>
https://olm.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=cho+tam+gi%C3%A1c+ABC+c%C3%A2n+t%E1%BA%A1i+A,+tr%C3%AAn+c%E1%BA%A1nh+Ab+l%E1%BA%A5y+%C4%91i%E1%BB%83m+d+Tren+Ac+l%E1%BA%A5y+di%E1%BB%83m+E+sao+cho+AD=AE.+G%E1%BB%8Di+M+l%C3%A0+giao+%C4%91i%E1%BB%83m+BE+v%C3%A0+CD+CMR+:+a,+BE=CD+b,+tam+gi%C3%A1c+BMD+=+TAM+GI%C3%81C+CME+C,+AM+l%C3%A0+ph%C3%A2n+gi%C3%A1c+BAC+gi%E1%BA%A3i+gi%C3%BAp+mik+v%E1%BB%9Bi+...+k%E1%BA%BB+giao+%C4%91i%E1%BB%83m+nh%C6%B0+th%E1%BA%BF+n%C3%A0o+v%E1%BA%ADy+?&id=364664
Cm: a) Xét t/giác ADC và t/giác AEB
có: AC = AB (gt)
góc A : chung
AD = AE (gt)
=> t/giác ADC = t/giác AEB (c.g.c)
=> DC = BE (hai cạnh tương ứng)
b) Ta có: AD + DB = AB
AE + EC = AC
Mà AB = AC (gt); AD = AE (gt)
=> DB = EC
Ta lại có:
góc BDC là góc ngoài của t/giác ADC
=> góc BDC = góc A + góc ACD
góc BEC là góc ngoài của t/giác ABE
=> góc BEC = góc A + góc ABE
Mà góc ACD = góc ABE
=> góc BDC = góc BEC hay góc BDK = góc KEC
Xét t/giác KBD và t/giá KCE
có góc DBK = góc ECK (vì t/giác ABE = t/giác ACD)
BD = EC (cmt)
góc BDK = góc EKC (cmt)
=> t/giác KBD = t/giác KCE
c) Xét t/giác ABK và t/giác ACK
có AB = AC (gt)
AK : chung
BK = CK (vì t/giác KBD = t/giác KCE)
=> t/giác ABK = t/giác ACK (c.c.c)
=> góc BAK = góc CAK (hai góc tương ứng)
=> AK là tia p/giác của góc A
d) Ta có: AD = AE (gt)
=> A thuộc đường trung trực của DE
DK = KE (vì t/giác KBD = t/giác KCE)
=> K thuộc đường trung trực của DE
DO A khác K => AK là đường trung trực của DE
e) Ta có: AD = AE
=> t/giác ADE cân tại A
=> góc ADE = góc AED = \(\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (1)
Ta lại có: t/giác ABC cân tại A
=> góc B = góc C = \(\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (2)
Từ (1) và (2) => góc ADE = góc B
Mà góc ADE và góc B ở vị trí đồng vị
=> AE // BC (Đpcm)