Con hãy điền từ thích hợp vào những chỗ trống sau :
a. ...: người Việt Nam làm tay sai cho giặc.
b. ... : ở đây chỉ thực dân Pháp.
c. ... : tên gọi của quân đội ta sau Cách mạng tháng Tám và trong thời kì đầu kháng chiến chống Pháp
Con hãy điền từ thích hợp vào những chỗ trống sau :
a. ...: người Việt Nam làm tay sai cho giặc.
b. ... : ở đây chỉ thực dân Pháp.
c. ... : tên gọi của quân đội ta sau Cách mạng tháng Tám và trong thời kì đầu kháng chiến chống Pháp
Đáp án đúng là :
a. Việt gian: người Việt Nam làm tay sai cho giặc.
b. Tây : ở đây chỉ thực dân Pháp.
c. Vệ quốc quân : tên gọi của quân đội ta sau Cách mạng tháng Tám và trong thời kì đầu kháng chiến chống Pháp
Ai là người đã nhờ đồng đội chặt cánh tay khi bị thương để làm nhiệm vụ trong chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950?
A. Phan Đình Giót
B. La Văn Cầu
C. Tô Vĩnh Diện
D. Bế Văn Đàn
La Văn Cầu dũng cảm nhờ đồng đội chặt đứt cánh tay bị thương cho đỡ vướng rồi kìm nén nỗi đau để tiếp tục chiến đấu.
anh hùng la văn cầu
anh hung la vsn cau
Xét tình huống sau:
Có một chiến sĩ không may bị sa vào tay giặc. Bọn giặc bắt anh phải khai thật tất cả những gì mình biết về đồng đội, đơn vị và những bí mật trong cuộc tấn công của quân ta lần này. Nhưng người chiến sĩ đó đã nói những điều sai sự thật.
Theo em, những lời nói của người chiến sĩ đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào? Việc không tuân thủ phương châm hội thoại đó bắt nguồn từ nguyên nhân nào?
Với danh nghĩa quân đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật, quân Trung Hoa Dân quốc không dám…….., mà dùng bọn tay sai phá hoại cách mạng nước ta từ bên trong.
A. ra mặt công khai
B. dùng vũ lực
C. mạnh tay với ta
D. hợp tác với Pháp
Với danh nghĩa quân đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật, quân Trung Hoa Dân quốc không dám…….., mà dùng bọn tay sai phá hoại cách mạng nước ta từ bên trong.
A. ra mặt công khai
B. dùng vũ lực.
C. mạnh tay với ta.
D. hợp tác với Pháp.
Với danh nghĩa quân đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật, quân Trung Hoa Dân quôc không dám..., mà dùng bọn tay sai phá hoại cách mạng nước ta từ bên trong.
A. Dùng vũ lực.
B. Mạnh tay với ta.
C. Hợp tác với Pháp.
D. Ra mặt công khai.
Nội dung sau về Lỗ Tấn đúng hay sai?
“Lỗ Tấn đổi chí hướng khi một lần ông chứng kiến một người Trung Quốc bị giết vì làm gián điệp cho Nga”.
A. Sai
B. Đúng
Đáp án: A
Lỗ Tấn đổi chí hướng nhân một lần ông xem phim thấy những người Trung Quốc hăm hở đi xem quân Nhật chém một người Trung Quốc làm gián điệp cho Nga. Ông giật mình nhận ra rằng: “chữa bệnh thể xác không quan trọng bằng chữa bệnh tinh thần”
=> Ông chuyển sang làm văn nghệ.
Nối năm ở cột A sao cho phù hợp với sự kiện ỏ cột B?
A. 1890
B. 1911
C. 1930
D. 1941
E. 1942
F. 1945
1. Năm sinh của Bác
2. Chủ tịch Hồ Chí Minh về nước, lãnh đạo phong trào CM nhân dân
3. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
4. Người bị quân Tưởng Giới Thạch bắt
5. Người đi tìm đường cứu nước
6. Chủ tịch HCM đọc bản tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước VNDCCH
-1890: Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19-5-1890 ở quê ngoại là làng Hoàng Trù, sau về quê nội là làng Kim Liên, nay thuộc xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ Tĩnh.
- 1911: Ngày 5/6/1911, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành ( Hồ Chí Minh) trên con tàu Amiral Latouche Tréville, từ cảng Sài Gòn, đã rời Tổ quốc, bắt đầu cuộc hành trình 30 năm tìm con đường giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước.
- 1930: Ngày 3/2 Đảng Cộng sản Việt Nam được thanh lập
- 1941: Ngày 8/2 Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về nước, đặt căn cứ tại Pác Pó. Lãnh đạo phong trào CM nhân dân.
- 1942: Ngày 13-8-1942, mang tên gọi mới là Hồ Chí Minh, Nguyễn Ái Quốc dời Cao Bằng sang Trung Quốc, với danh nghĩa là đại biểu Việt Nam độc lập đồng minh và Phân bộ Quốc tế phản xâm lược của Việt Nam để tranh thủ sự viện trợ quốc tế. Ngày 29-8, bị nhà cầm quyền địa phương của Tưởng Giới Thạch bắt giữ tại thị trấn Túc Vinh
- 1945: 19/8 CMT8 giành thắng lợi, 2/9 Chủ tịch HCM đọc bản “ Tuyên ngôn độc lập” khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
PHẦN ĐỌC – HIỂU: (3.0 điểm)
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Tháng 8 năm 1942, với danh nghĩa là đại biểu của Việt Nam độc lập đồng minh và Phân bộ quốc tế phản xâm lược của Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc lấy tên là Hồ Chí Minh lên đường sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ của quốc tế. Sau nửa tháng đi bộ, đến Túc Vinh, Quảng Tây, Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam vô cớ. Trong suốt 14 tháng ở tù (từ mùa thu 1942 đến mùa thu 1943), tuy bị đày ải vô cùng cực khổ, Hồ Chí Minh vẫn làm thơ. Người đã sáng tác 133 bài thơ bằng chữ Hán ghi trong một cuốn sổ tay mà Người đặt tên là Ngục trung nhật kí (Nhật kí trong tù)
Về nội dung:
Tập thơ phản ánh chân thực bộ mặt xấu xa, đen tối của chế độ nhà tù cũng như xã hội Trung Quốc thời Tưởng Giới Thạch.
Tập thơ thể hiện tâm hồn phong phú, cao đẹp của người tù vĩ đại. về phương diện này, có thể coi "Nhật kí trong tù" như một bức chân dung tự họa con người tinh thần của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Chân dung Hồ Chí Minh trong tập thơ là hình ảnh nhà ái quốc vĩ đại có dũng khí lớn, lúc nào cũng nóng lòng sốt ruột hướng về Tổ quốc, khát khao tự do, là chiến sĩ cộng sản kiên cường bất khuất. Bị đày đọa trong lao tù, Người vẫn ung dung, tự tại, tràn đầy tinh thần lạc quan. Chân dung Hồ Chí Minh còn là hình ảnh bậc đại nhân có tình thương yêu bao la, thấu hiểu cảnh ngộ của mọi kiếp người, nhạy cảm với niềm vui, nỗi đau của con người. Tâm hồn Hồ Chí Minh nhạy cảm với mọi biến thái của thiên nhiên. Tập "Nhật kí trong tù" bộc lộ cốt cách của một thi nhân, một nghệ sĩ lớn.
Về mặt nghệ thuật : Là tác phẩm được đánh giá cao thể hiện vẻ đẹp phong cách nghệ thuật thơ Hồ chí minh nổi bật là sự kết hợp hài hòa giữa thơ cổ điển và hiện đại trong toàn bộ tác phẩm.
Cảm mến trước tài năng và tâm hồn Bác, khi đọc tập thơ, nhà thơ Hoàng Trung Thông có viết:
Tôi đọc trăm bài trăm ý đẹp
Ánh đèn tỏa rạng mái đầu xanh
Vần thơ của Bác vần thơ thép
Mà vẫn mênh mông bát ngát tình.
a.Xác định phương thức biểu đạt chính và nội dung của đoạn trích? (1.0 điểm)
b.(2.0 điểm) Em đã đọc, đã học những bài thơ nào trong tập thơ này? Bài học sâu sắc của bản thân qua những bài thơ ấy. (Gạch ý)
PHẦN LÀM VĂN: (7.0 điểm)
Viết bài văn trình bàycảm nhận của em về tình yêu thiên nhiên và tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ được thể hiện qua hai bài thơ trên
Nguyễn khánh