Với danh nghĩa quân đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật, quân Trung Hoa Dân quôc không dám..., mà dùng bọn tay sai phá hoại cách mạng nước ta từ bên trong.
A. Dùng vũ lực.
B. Mạnh tay với ta.
C. Hợp tác với Pháp.
D. Ra mặt công khai.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quân đội nước nào thuộc phe Đồng minh vào nước ta cùng với quân Trung Hoa Dân quốc?
A. Anh
B. Anh và Pháp
C. Liên Xô
D. Pháp và Mỹ
Những biện pháp đấu tranh của Đảng và Chính phủ ta với quân Trung Hoa Dân quốc và tay sai (năm 1946) có tác dụng như thế nào?
A. Chính quyền cách mạng vẫn được giữ vững và được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.
B. Làm thất bại âm mưu câu kết với quân Anh, quân Pháp ở miền Nam.
C. Hạn chế đến mức thấp nhất các hoạt động chống phá của quân Trung Hoa Dân quốc và tay sai, làm thất bại âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng của chúng.
D. Kéo dài thời gian hoà hoãn để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài.
Mốc thời gian nào đánh dấu sự lớn mạnh của lực lượng vũ trang của ta với ba thứ quân: bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và quân dân du kích?
A. Từ sau chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 đến năm 1953
B. Từ những năm 1953 - 1954
C. Từ sau chiến dịch Việt Bắc đến trước Chiến dịch Biên giới
D. Từ sau chiến dịch Biên Giới thu - đông 1950 đến 1951 - 1953
Mốc thời gian nào đánh dấu sự lớn mạnh của lực lượng vũ trang của ta với ba thứ quân: bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và quân dân du kích?
A. Từ sau chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 đến năm 1953
B. Từ những năm 1953 - 1954
C. Từ sau chiến dịch Việt Bắc đến trước Chiến dịch Biên giới.
D. Từ sau chiến dịch Biên Giới thu - đông 1950 đến 1951 - 1953
Cuộc đấu tranh với quân Trung Hoa Dân Quốc và bọn phản cách mạng năm 1945-1946 để lại bài học kinh nghiệm quí báu nào cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo của nước ta hiện nay?
A. Kết hợp đấu tranh chính trị với ngoại giao
B. Tranh thủ sự ủng hộ của các nước trong khu vực
C. Cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược
D. Kiên trì đấu tranh bằng con đường hòa bình
Cuộc đấu tranh với quân Trung Hoa Dân Quốc và bọn phản cách mạng năm 1945-1946 để lại bài học kinh nghiệm quí báu nào cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo của nước ta hiện nay?
A. Kết hợp đấu tranh chính trị với ngoại giao.
B. Tranh thủ sự ủng hộ của các nước trong khu vực.
C. Cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược.
D. Kiên trì đấu tranh bằng con đường hòa bình.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, việc giải giáp Quân đội Nhật ở Đông Dương được giao cho quân đội Anh và quân đội Trung Hoa Dân Quốc là thỏa thuận tại hội nghị
A. Xan Phranxixco
B. Mátxcơva
C. Hội nghị Ianta
D. Pôtxđam
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, việc giải giáp Quân đội Nhật ở Đông Dương được giao cho quân đội Anh và quân đội Trung Hoa Dân Quốc là thỏa thuận tại hội nghị
A. Xan Phranxixco
B. Mátxcơva
C. Hội nghị Ianta
D. Pôtxđam